Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 1 part 9', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trong PCl5 có m n 5 P lai hoá sp3d Trong XeF4 có m n 6 Xe lai hoá sp3d2. 2. Phương pháp MO a Nội dung cơ bản Phương pháp MO cho rằng phân tử không tồn tại các AO mà các electron của phân tử chuyển động trên các obitan chung của phân tử được gọi là MO. Về nguyên tắc liên kết hoá học theo phương pháp MO là liên kết giải toả chung cho cả phân tử . Obitan chung của phân tử được hình thành do sự tổ hợp tuyến tính các obitan phân tử có một electron. Người ta hình dung lấy obitan phân tử một electron như sau Khi một electron chuyển động gần hạt nhân hơn so với các hạt nhân khác thì AO mô tả chuyển động của electron đó gọi là obitan phân tử MO một electron. MO chung tổ hợp tuyến tính được viết như sau OT v CiVi i 1 Người ta gọi đó là sự gần đúng MO - LCAO Molecular Orbital is the Linear Combination of Atomic Orbitals . Về nguyên tắc phải lấy vô số hàm cơ sở i 1 x thì kết quả tính trên mới thật sự là tin cậy. Tuy nhiên sẽ gặp trở ngại về thời gian tính toán vì vậy người ta lấy một số hữu hạn i 1 k hàm cơ sở k v CiVi i 1 Đặt V vào phương trình Schrodinger rồi giải ra sẽ tìm được hàm V và năng lượng E tương ứng. Về nguyên tắc số MO thu được bằng tổng số AO tham gia tổ hợp. Các MO này gồm 2 loại MO liên kết năng lượng thấp . và MO phản liên kết năng lượng cao . Sự điền electron vào các MO đó tuân theo nguyên lí vững bền nguyên lí Pauli quy tắc Hund cho ta cấu hình electron của phân tử. b Điều kiện tổ hợp có hiệu quả các AO Các AO phải có cùng tính chất đối xứng. Năng lượng các AO phải xấp xỉ nhau. Các AO phải xen phủ nhau rõ rệt. Về mặt định tính để biết được các AO có cùng tính chất đối xứng hay không có thể dựa vào sự xen phủ dương âm hoặc bằng không của các AO - Sự xen phủ dương nếu miền xen phủ của 2 AO đều cùng dấu Hình 1a . - Sự xen phủ âm nếu miền xen phủ của 2 AO khác dấu Hình 1b - Sự xen phủ bằng không khi các miền xen phủ dương và âm bằng nhau Hình 1c . a s - s 6 p - p 6 s - p 6 b c p - p n p - d n Hình 1. Sự xen phủ dương a âm b và bằng không c của các AO. Chỉ có .