Xã hội dân sự không đối lập với nhà nước

''Xã hội dân sự dựa trên nguyên tắc tự nguyện, thoả thuận với nhau, không muốn nhà nước can thiệp chứ không phải đối lập với nhà nước''. TS. Nguyễn Ngọc Đào (ĐB Quốc hội Hà Nội) khẳng định như vậy với VietNamNet bên lề Quốc hội ngày 9/6 khi thảo luận dự án Luật về hội. - Khái niệm xã hội dân sự được hiểu như thế nào, thưa ông? - Một nhà nước hiện đại dứt khoát phải là pháp quyền, thứ hai phải chấp nhận kinh tế thị trường, thứ ba là xã hội dân sự. . | Xã hội dân sự không đôi lập với nhà nước Xã hội dân sự dựa trên nguyên tắc tự nguyện thoả thuận với nhau không muôn nhà nước can thiệp chứ không phải đôi lập với nhà nước . TS. Nguyễn Ngọc Đào ĐB Quôc hội Hà Nội khẳng định như vậy với VietNamNet bên lề Quôc hội ngày 9 6 khi thảo luận dự án Luật về hội. - Khái niệm xã hội dân sự được hiểu như thế nào thưa ông - Một nhà nước hiện đại dứt khoát phải là pháp quyền thứ hai phải chấp nhận kinh tế thị trường thứ ba là xã hội dân sự. Xã hội dân sự là một tập thể xã hội liên kết với nhau điều chỉnh trên nguyên tắc dân sự tự nguyện thoả thuận. Trước đây thế kỷ 17 nói xã hội dân sự là xã hội theo khế ước tự thoả thuận với nhau sống trong một nhà nước. Ví dụ quan hệ dân sự quan hệ tài sản quan hệ nhân thân liên kết với nhau là xã hội dân sự. Cho nên người ta đưa khái niệm xã hội dân sự riêng phân biệt với xã hội chính trị. Xã hội dân sự trường tồn trước khi có nhà nước. Nhà nước ra đời để điều chỉnh xã hội dân sự nếu điều chỉnh theo đúng quy luật của nó thì Nhà nước tốt. Nếu điều chỉnh sai thì là Nhà nước không đúng. - Thành phần chủ yếu của xã hội dân sự có phải là những hiệp hội hội - Xã hội dân sự được hiện hữu bằng những tổ chức xã hội. Tổ chức ấy có thể mang tính nghề nghiệp mang tính xã hội do sở thích do lợi ích cấu thành một nhóm rộng hơn thành một giai tầng. Ví dụ xã hội dân sự của một nước nông nghiệp chủ yếu liên kết nông dân một xã hội công nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp và công nhân. Tức là hoàn toàn phụ thuộc vào đặc tính kinh tế của xã hội ấy để tạo nên mối liên kết. Ở các nước phương Tây xã hội dân sự rất sợ sự can thiệp từ phía nhà nước bắt phải làm thế này thế kia. Tức là can thiệp làm phá vỡ nguyên tắc tự thoả thuận của nó. Xã hội dân sự đấu tranh thường xuyên để nhà nước không can thiệp vào đời sống dân sự bảo đảm cho xã hội dân sự. - Ở VN cụm từ xã hội dân sự được nhắc tới một cách dè dặt nhạy cảm - Vì chúng ta không hiểu xã hội dân sự chứ không phải nó nguy hại trong nhận thức chính trị. Thực ra là do

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.