Tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong lịch sử triết học trước Marx

Trong ngôn ngữ châu âu, thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” được. Người Đức gọi nhà nước pháp quyền là Rechtsstaat ư Recht là luật pháp, Staat là nhà nước; mgười Pháp gọi nhà nước pháp quyền là Etat de droit ư nhà nước của pháp luật; người Anh dùng thuật ngữ The rule of law để chỉ nhà nước pháp quyền. | m J . A 1 A r. 1 r Ă J Tư tưởng vê nhà nước pháp quyên trong lịch sử triêt học trước Marx Trong ngôn ngữ châu âu thuật ngữ Nhà nước pháp quyền được. Người Đức gọi nhà nước pháp quyền là Rechtsstaat ư Recht là luật pháp Staat là nhà nước mgười Pháp gọi nhà nước pháp quyền là Etat de droit ư nhà nước của pháp luật người Anh dùng thuật ngữ The rule of law để chỉ nhà nước pháp quyền tuy trong tiếng Anh Rule rất đa nghĩa nhưng trong ngữ cảnh này nó hàm nghĩa sự trị vì của pháp luật. Trong tiếng Việt thuật ngữ Nhà nước pháp quyền được dùng với nghĩa là nhà nước cai trị và quản lý xã hội bằng pháp luật nhà nước được tổ chức trên cơ sở pháp luật và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật 1 . Vậy tư tưởng về nhà nước pháp quyền xuất hiện bao giờ Lịch sử tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong triết học trước Marx diễn ra như thế nào Nội dung các tư tưởng đó có những điểm gì tương đồng và khác biệt 1. Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền trong triết học Trung Quốc cổ đại Xét về phương diện lịch sử vấn đề nhà nước pháp quyền xuất hiện sớm nhất ở Trung Quốc cổ đại vào cuối thời Xuân Thu đầu thời Chiến Quốc với người khởi xướng là Thân Bất Hại sau đó được Quản Trọng Tử Sản Thương Uởng Hàn Phi bổ sung và phát triển. Người đời sau gọi đó là tư tưởng pháp trị và trường phái tư tưởng này được gọi là Pháp gia . Tuy chủ trương chung là dùng pháp luật để trị nước song các nhà tư tưởng thuộc pháp gia có những ý kiến không thống nhất. Thận Đáo nhấn mạnh tầm quan trọng của thế ư nghĩa là coi trọng địa vị uy tín trình độ của những người nắm pháp luật mà cụ thể là Vua và hệ thống quan lại. Thân Bất Hại đứng đầu nhóm duy pháp cho rằng pháp luật là yếu tố quan trọng nhất bởi vì nếu pháp luật đầy đủ nghiêm minh thì nước mạnh nếu pháp luật thiếu yếu lỏng lẻo thì nước yếu. Thương ưởng khẳng định rằng thuật phương pháp sách lược là nhân tố có tầm quan trọng trong đường lối trị nước ư đó là thuật bổ nhiệm quan lại dựa trên chính danh trên nhu cầu thực tế thuật giám sát và thưởng phạt dựa trên nguyên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.