Lược sử tư tưởng Nhà nước pháp quyền

Nghiên cứu về NNPQ nói chung không chỉ dừng lại ở khái niệm của nó mà cần thiết phải nghiên cứu lịch sử tư tưởng, lịch sử hình thành và phát triển. Vì nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải có quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể. Từ thời cổ đại, mầm mống về tư tưởng NNPQ đã xuất hiện cả ở phương Đông và ở phương Tây. Ở phương Đông, đó được xem là tư tưởng pháp trị của các nhà pháp gia như: Quản Trọng, Thương Ưởng, Hàn Trọng chủ trương đề. | i i TkTl A r. 1 r Ầ Lược sử tư tưởng Nhà nước pháp quyền Nghiên cứu về NNPQ nói chung không chỉ dừng lại ở khái niệm của nó mà cần thiết phải nghiên cứu lịch sử tư tưởng lịch sử hình thành và phát triển. Vì nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải có quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử cụ thể. Từ thời cổ đại mầm mống về tư tưởng NNPQ đã xuất hiện cả ở phương Đông và ở phương Tây. Ở phương Đông đó được xem là tư tưởng pháp trị của các nhà pháp gia như Quản Trọng Thương Ưởng Hàn Trọng chủ trương đề cao Luật lệnh hình chính vua phải giữ pháp không vì vua muốn mà thay đổi lệnh lệnh đáng tôn hơn vua . Hàn Phi coi pháp là chuẩn mực cao nhất của việc cai trị đất nước khi thi hành pháp luật thì không kể đến tình cảm riêng không câu nệ chuyện thân sơ sang hèn tất cả đều bình đẳng trước pháp luật . Theo ông pháp luật không hùa theo người sang. Sợi dây dọi không uốn mình theo cây gỗ cong. Khi đã thi hành pháp luật thì kẻ khôn cũng không thể từ kẻ dũng cũng không dám tranh. Trừng trị cái sai không tránh kẻ đại thần thưởng cái đúng không bỏ sót kẻ thất phu . 1 Ở phương Tây mầm mống tư tưởng pháp quyền lúc bấy giờ là chống lại thuyết đặc miễn trách nhiệm của nhà vua tư tưởng về NNPQ ra đời chống lại sự chuyên quyền độc đóan gắn liền với việc xác lập và phát triển nền dân chủ bạo lực lộng quyền và hỗn lọan là cái tương phản với công bằng pháp luật cần phải xóa bỏ. Các nhà tư tửơng pháp quyền thời kì này tiêu biểu là Solon 638-559TCN Heraclite 530-470 TCN Socrate 469-399TCN Platon 427-347 TCN Aristote 384-322 TCN Ceceron 106-43 TCN .Solon chủ trương giải phóng tất cả mọi người bằng quyền lực của pháp luật bằng sự kết hợp giữa sức mạnh và pháp luật Platon cho rằng Nhà nước phải đặt mình dưới pháp luật là điều kiện tồn tại của pháp luật Aristote khẳng định pháp luật phải thống trị trên tất cả ông đề ra thuyết ba chức năng phân biệt ba loại quyền lực Nhà nước nghị viện chấp hành và xét thể hiện tư tưởng của pháp luật bằng cách đặt câu hỏi pháp luật là gì nếu không phải

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.