Khái niệm nhà nước pháp quyền từ góc nhìn triết học

Theo tôi nhà nước pháp quyền là nhà nước lấy hiến pháp làm văn bản quyền lực pháp luật cao nhất mà tòan dân trong một nước đồng tình và chấp thuận nó chi phối và điều chỉnh tòan bộ đời sống xã hội. Mà hiến pháp chính là ý chí, nguyện vọng và quyền lợi của người dân đặt vào để chứng tỏ rằng quyền lực của nhà nước đã thuộc về nhân dân nắm giữ và quyết định. NNPQ là NN mà người dân trực tiếp làm chủ đất nước tức là làm chủ quyền lực NN. | T l r 1 A r ir Ầ J A r Khái niệm nhà nước pháp quyền từ góc 1 A J Ấ J 1 nhìn triêt học Theo tôi nhà nước pháp quyền là nhà nước lấy hiến pháp làm văn bản quyền lực pháp luật cao nhất mà tòan dân trong một nước đồng tình và chấp thuận nó chi phối và điều chỉnh tòan bộ đời sống xã hội. Mà hiến pháp chính là ý chí nguyện vọng và quyền lợi của người dân đặt vào để chứng tỏ rằng quyền lực của nhà nước đã thuộc về nhân dân nắm giữ và quyết định. NNPQ là NN mà người dân trực tiếp làm chủ đất nước tức là làm chủ quyền lực NN bằng quyền lực tối cao của pháp luật nó khác hòan tòan NN mà Vua hay một tổ chức làm chủ đất nước hay quyền lực NN bằng quyền lực chính trị. Chỉ khi nào hiến pháp của nhân dân được đặt nằm trên các cơ quan quyền lực mà người dân đã trao quyền như Đảng cầm quyền chính phủ quốc hội hay tòa án thì NN này chính là NNPQ của người dân làm chủ chỉ vì dân chứ không vì một cá nhân hay một tổ chức nào. Quyền lực là một quan hệ xã hội trong đó sức mạnh của một bên được thừa nhận ý chí một bên trở thành ý chí hành động chung. Một quan hệ dựa trên sức mạnh sẽ chuyển hoá thành quan hệ quyền lực khi mà bên bị áp đặt và buộc phải hành động đã tự giác và tự nguyện hành động theo ý chí của bên kia. Sự thừa nhận chung có ý nghĩa rất quan trọng trong tổ chức đời sống xã hội và được hiểu là sự thừa nhận của các bên tham gia quan hệ xã hội. Vấn đề cần quan tâm ở đây là nói chung bất cứ một chủ thể nào nắm giữ sức mạnh cũng luôn muốn trở thành chủ thể quyền lực muốn được đối phương thừa nhận vị trí và vai trò chi phối của mình trong quan hệ với họ. Nhưng vì mỗi bên khi tham gia vào quan hệ xã hội đều xuất phát từ lợi ích riêng của mình hơn nữa do trình độ phát triển của sản xuất quy định nên việc thoả mãn lợi ích riêng của các bên thường đối lập thậm chí loại trừ nhau trong khi đó kẻ mạnh không phải lúc ào cũng đủ mạnh để mãi mãi làm người thống trị nếu như hắn ta không chuyển lực thành quyền và chuyển sự phục tùng thành nghĩa vụ 2 . Trên thực tế đúng như Rousseau đã .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.