Một số câu hỏi lý luận pháp luật

Chứng minh rằng: PL không phải là phương tiện duy nhất nhưng hiệu quả nhất để quản lý XH NN quản lý XH bằng PL, đạo đức, chính trị, tập quán, văn hóa. Do đó, PL không phải là phương tiện duy nhất để NN quản lý XH. Tuy nhiên, PL lại là phương tiện hiệu quả nhất để NN quản lý XH vì PL cần có NN để đảm bảo giá trị thi hành. NN không thể thiếu PL vì NN cần có PL để tổ chức bộ máy NN, để ràng buộc quyền lực NN và quy định. | Ấ V 1 1 r 1 V -Ị r 1 V i Một sô câu hỏi lý luận pháp luật Câu 2. Chứng minh rằng PL không phải là phương tiện duy nhất nhưng hiệu quả nhất để quản lý XH NN quản lý XH bằng PL đạo đức chính trị tập quán văn hóa. Do đó PL không phải là phương tiện duy nhất để NN quản lý XH. Tuy nhiên PL lại là phương tiện hiệu quả nhất để NN quản lý XH vì PL cần có NN để đảm bảo giá trị thi hành. NN không thể thiếu PL vì NN cần có PL để tổ chức bộ máy NN để ràng buộc quyền lực NN và quy định thẩm quyền của NN. Câu 3. Phân tích môi quan hệ của PL với KT PL với CT và PL với đạo đức 1. Môi quan hệ của pháp luật với kinh tế đây là mối liên hệ giữa một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng và một yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng. trong mối quan hệ này PL có tính độc lập tương đối. Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế các điều kiện kinh tế quan hệ kinh tế không chỉ là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật mà còn quyết định toàn bộ nội dung hình thức cơ cấu sự phát triển của pháp luật trong đó Tính chất nội dung của quan hệ KT cơ chế quản lý KT quyết định tính chất nội dung của các quan hệ PL phạm vi điều chỉnh của Pl. PL luôn phản ánh trình độ phát triển của KT nó không thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát triển đó. Cơ cấu KT hệ thống KT quyết định cơ cấu hệ thống PL. Chế độ KT quyết định việc tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của các thiết chế pháp lý. Sự tác động ngược trở lại của PL đối với KT Tác động tích cực ổn định trật tự XH thúc đẩy KT phát triển khi PL phản ánh đúng trình độ KT-XH. Tác động tiêu cực cản trở kiềm hãm sự phát triển KT-XH khi PL phản ánh không đúng trình độ phát triển KT-XH. 2. Mối quan hệ của pháp luật với chính trị Chính trị là một lĩnh vực của đời sống xã hội biểu thị mối quan hệ giữa các giai cấp các dân tộc và các quốc gia với nhau. Chính trị còn là sự tham gia của con người vào quản lý nhà nước là sự xác định những hình thức phương pháp và là nội dung hoạt động của pháp luật. Đây là mối liên hệ giữa hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.