Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng lịch sử 10 nâng cao tập 2 part 2', tài liệu phổ thông, lịch sử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trống đồng Ngọc Lũ Bình Lục - Hà Nam Tháp đồng Đào Thịnh Yên Bái Trống đồng Đông Sơn Thanh Hóa - Nghệ thuật đúc đồng của cư dân nước ta thời Đông Sơn đạt tới trình độ cao điêu luyện. GV bổ sung - HS quan sát nhận xét Các hiện vật là những nhạc khí được đúc bằng đồng rất cân đối đẹp tinh xảo. Các nhạc khí được sử dụng chủ yếu trong các lễ hội. - HS nghe ghi nhớ. Các nhạc khí trên đá thể hiện nghệ thuật đúc đồng của cư dân đạt đến trinh độ cao điêu luyện Hình dáng cân đối hoa văn cánh sao ở giữa các hình ảnh xung quanh mặt trống tang trống. đẹp tinh xảo. Các nhạc khí được sử dụng chủ yếu trong các lễ hội đã chứng tỏ đời sống tinh thần của cư dân ngày càng phong phú. - GV yêu cầu HS đọc đoạn chữ in nhỏ cuối mục 1 trong SGK. Theo em việc phát hiện các khuôn đúc đồng nồi nấu đống nói lên điều gì - HS làm việc tập thể -cá nhân theo dõi SGK nhân xét Các hiện vật khuôn đúc đồng nồi đồng. được tìm thấy ở nhiều di tích làng Cả Phú Thọ làng Vạc Nghệ An Vinh Quang Hà Tây . đã chứng tỏ thuật luyện kim được tiến hành trên đất - Thuật luyện kim được tiến hành trên đất nước ta đạt tới trình độ cao không phải du nhập từ bên ngoài vào. GV khẳng định nước ta. - HS nghe ghi nhớ. Các nghệ nhân Việt Nam đã thực hiện đúc thử trống đồng Đông Sơn kết quả cho thấy chỉ đạt 80 chất lượng so vói trống đồng Đông Sơn chứng tỏ lã thuật đúc đồng của cư dân Đông Son đạt đến trình độ cao điêu luyện. Việc tìm thấy các hiện vật khuôn đúc đồng nồi đồng. ở nhiều di tích trên đất nước ta và phiên bản trống đồng được tìm thấy ở nhiều nước trong khu vực Malaixia Inđônêxia. đã khẳng định thuật luyện kim được thực hiện ngay trên đất nước ta chứ không phải du nhập từ bên ngoài vào. - GV dẫn dắt sự chuyển biến về kinh tế đã tác động đến những chuyển biến gì trong xã hội Đông Sơn 2. Những chuyển biến xã hội - HS làm việc cá nhân dựa vào SGK trả lời Sự chuyển biến về kinh tế đã tác động đến sự phân hóa giàu nghèo phân hóa giai cấp. Sự phân hóa xã hội đã có từ thời Phùng Nguyên đến thời Đông Sơn trở nên sâu sắc.