CẤU KIỆN CHỊU UỐN – TÍNH TOÁN THEO CƯỜNG ĐỘ Cấu kiện chịu uốn có thành phần nội lực là mô men uốn và lực cắt. Đây là cấu kiện cơ bản rất hay gặp trong thực tế như bản sàn, dầm, lanh tô, xà ngang Về hình dáng chúng được chia làm hai loại là bản và dầm. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO. Đặc điểm cấu tạo của bản. Bản là kết cấu phẳng có chiều dày khá bé so với các chiều còn lại. Chiều dày bản (h) từ 6cm đến 20cm, bê tông trong bản. | CHƯƠNG 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN - TÍNH TOÁN THEO CƯỜNG ĐỘ Cấu kiện chịu uốn có thành phần nội lực là mô men uốn và lực cắt. Đây là cấu kiện cơ bản rất hay gặp trong thực tế như bản sàn dầm lanh tô xà ngang. về hình dáng chúng được chia làm hai loại là bản và dầm. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO. Đặc điểm cấu tạo của bản. Bản là kết cấu phẳng có chiều dày khá bé so với các chiều còn lại. Chiều dày bản h từ 6cm đến 20cm bê tông trong bản có cấp độ bền chịu nén từ B12 5 đến B25. Khi dùng BTCT thường nếu tăng cấp độ bền sẽ có lợi một chút về độ võng và khe nứt nhưng hiệu quả kinh tế rất thấp. Cốt thép trong bản gồm cốt chịu lực tính toán và cốt cấu tạo cốt phân bố vuông góc với cốt chịu lực. Thép chịu lực dùng trong bản là loại CI CII đôi khi là thép CIII với đường kính từ 6mm đến 12mm. Số lượng thanh thép được xác định theo tính toán và được thể hiện bằng khoảng cách giữa các thanh a . Hírtb 4 SadS bo trii còt Ihóp trong bán 3 MỊI Èărta bi Măt ứi 1 - ctìt chu lut. 2- ctìt phán bâ. Khoảng cách giữ trục các thanh thép tại vùng có mô men lớn được quy định như sau a 200mm khi h 150mm a 1 5h khi h 150mm. Để đảm bảo đổ bê tông thuận tiên thì a 70mm. Cốt phân bố giữ vị trí cho cốt chịu lực khi đổ bê tông phân phối ảnh hưởng của lực tập trung cho các cốt chịu lực lân cận đồng thời chịu các ứng suất tập trung do co ngót hay nhiệt đô gây ra. Đường kính cốt phân bố từ 4mm đến 8mm số lượng cốt phân bố không bé hơn 10 số lượng cốt chịu lực tại tiết diện có mô men uốn lớn nhất. Khoảng cách cốt phân bố từ 250mm đến 300mm và không vượt quá 350mm. Cốt chịu lực và cốt phân bố được hàn hay buộc với nhau thành lưới. Đặc điểm cấu tạo của dầm. Dầm là cấu kiện mà chiều cao và chiều rộng khá bé so với chiều dài của nó. Tiết diện của nó có các dạng như hình thường gặp nhất là tiết diện chữ nhật và chữ T. Chiều cao dầm h là cạnh theo phương chịu uốn bề rộng dầm được ký hiệu là b chiều dài dầm là L. Chiều cao h thường chọn trong khoảng h L 20 L 8 . Bề rộng b chọn theo tỷ lệ tiết diện hợp lý h b