Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CẤU TRÚC THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC ĐỀ THUYẾT TRONG DỊCH THUẬT"

Việc hiểu biết các khía cạnh dòng thông tin biểu hiện dưới dạng đề/thuyết, tin cũ/tin mới hoặc tính năng động giao tiếp là quan trọng trong dich thuật và giảng dạy ngôn ngữ. Vì vậy, bài báo trình bày tóm tắt 2 cách tiếp cận về dòng thông tin (đường hướng Halliday và quan điểm của Trường phái Praha) nhằm cung cấp cho người dịch nói riêng và sinh viên ngoại ngữ nói chung sự hiểu biết cơ bản với ít nhất là 1 trong 2 mô hình nói trên. Bài báo cũng thảo luận một số chiến. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5 40 .2010 CẤU TRÚC THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC ĐỀ THUYẾT TRONG DỊCH THUẬT INFORMATION STRUCTURE AND THEMATIC STRUCTURE IN TRANSLATION Nguyễn Phước Vĩnh Cố Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Đà Nang TÓM TẮT Việc hiểu biết các khía cạnh dòng thông tin biểu hiện dưới dạng đề thuyết tin cũ tin mới hoặc tính năng động giao tiếp là quan trọng trong dich thuật và giảng dạy ngôn ngữ. Vì vậy bài báo trình bày tóm tắt 2 cách tiếp cận về dòng thông tin đường hướng Halliday và quan điểm của Trường phái Praha nhằm cung cấp cho người dịch nói riêng và sinh viên ngoại ngữ nói chung sự hiểu biết cơ bản với ít nhất là 1 trong 2 mô hình nói trên. Bài báo cũng thảo luận một số chiến lược do các nhà ngôn ngữ học gợi ý nhằm giải quyết độ căng giữa chức năng cú pháp và chức năng thông tin trong dịch thuật và giảng dạy ngôn ngữ. ABSTRACT An awareness of aspects of information flow represented in terms of theme rheme given new or communicative dynamism is important in translation and language teaching. Therefore the paper briefly presents the two approaches to information flow the Hallidayan approach and the Prague School one to provide translators in particular and students of foreign languages in general with basic familiarity with at least one of the major models. The paper also discusses some strategies suggested by a number of linguists for resolving the tension between syntactic and communicative functions in translation and language teaching. 1. Giới thiệu Việc nghiên cứu cấu trúc thông tin CTTT và cấu trúc đề-thuyết CTĐT trong văn bản đã được nhiều nhà ngôn ngữ khác nhau trên thế giới đề xướng và bàn luận nhiều Firbas dẫn theo Mona Baker 1 Halliday 6 Brown và Yule 2 Jacobs 9 Lý Toàn Thắng 13 Cao Xuân Hạo 4 . Trong số những nhà ngôn ngữ này khi nói đến CTTT và CTĐT người ta thường nhắc đến Halliday và Firbas. Halliday luôn khẳng định ít ra là ở tiếng Anh sự phân biệt đề-thuyết được nhận biết qua trật tự chuổi của các thành phần mệnh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.