Việc loại bỏ chromium trong nước thải của các ngành mạ điện, nhuộm, thuộc da, làm sạch kim loại đang là vấn đề cần được tâm do tính độc hại của các loại ion này đối với con người và môi sinh. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3 32 .2009 XỬ LÝ NƯỚC THẢI MẠ ĐIỆN CHROME BẰNG VẬT LIỆU BIOMASS REMOVAL OF CHROMIUM FROM ELECTROPLATING WASTE WATER WITH BIOSORBENTS Nhan Hồng Quang Phân viện BHLĐ và Bảo vệ Môi trường Miền Trung - Tây Nguyên TÓM TẮT Việc loại bỏ chromium trong nước thải của các ngành mạ điện nhuộm thuộc da làm sạch kim loại. đang là vấn đề cần được tâm do tính độc hại của các loại ion này đối với con người và môi sinh. Nghiên cứu thử nghiệm khả năng khử chromium trong nước thải bằng một vài loại vật liệu hấp phụ sinh học rẻ tiền như bột xơ dừa vỏ cây bạch đàn và than hoạt tính từ gáo dừa đã được tiến hành cho thấy hiệu suất hấp phụ của bột xơ dừa là cao nhất. Ảnh hưởng của nồng độ chromium ban đầu pH dung dịch liều hấp phụ thời gian hấp phụ. được thực hiện ở chế độ hấp phụ gián đoạn. Số liệu thí nghiệm khá phù hợp với mô hình Langmuir nhất là ở giai đoạn đầu. Năng lực hấp phụ chromium tối đa của bột xơ dừa tìm thấy bằng mg Cr VI g chất hấp phụ cho thấy nó có thể sử dụng tốt để xử lý nước thải chứa chromium. ABSTRACT The water polluted by chromium is of considerable concern as this metal has been widely used in electroplating leather tanning metal finishing textile hexavalent chromium is toxic to microorganism plants animals and humans. Several low- cost biomaterials such as coconut coir pith CCP coconut shell-based granular activated carbon CSAC and eucalyptus bark EB were tested for the removal of chromium. All the experiments were carried out in a batch process with laboratory-prepared samples and the waste water obtained from the chromium electroplating section of a motobicycle ancillary unit. Attempts were made to compare the absorption efficiency of these biomaterials with the absorption efficiency of hexavalent chromium. The absorbent which had the highest chromium VI removal level was CCP. Influences in chromium concentration pH level and absorption time in the removal of chromium from the effluent .