Vật liệu vô cơ lý thuyết phần 1

Chương 1. Cấu trúc tinh thể GS. Phạm Văn Tường Vật liệu vô cơ NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007. Tr 67 – 93. Từ khoá: Cấu trúc tinh thể, cấu trúc tinh thể của các oxit. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận . | Chương 1. Cấu trúc tinh thể GS. Phạm Văn Tường Vật liệu vô cơ NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007. Tr 67 - 93. Từ khoá Cấu trúc tinh thể cấu trúc tinh thể của các oxit. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 1 CẤU TRÚC TINH THỂ. 2 Các phương pháp mô tả cấu trúc tinh Mô tả theo kiểu tế bào mạng Mô tả cấu trúc theo kiểu xếp khít các khối Mô tả cấu trúc bằng cách nối các khối đa diện trong không Cấu trúc tinh thể của các oxit và một số hợp chất quan Cấu trúc tinh thể của một số Hợp chất giữa các Những nét đặc biệt của tinh thể công hoá trị và tinh thể kim Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểu cấu trúc tinh Tính hợp thức - SPT của các nguyên Ảnh hưởng của kiểu liên Ảnh hưởng của bán kính nguyên tử 2 Chương 1 CẤU TRÚC TINH THỂ Các phương pháp mô tả cấu trúc tinh thể Cấu trúc tinh thể liên quan đến mọi tính chất của vật liệu. Do đó để tổng hợp được loại vật liệu có các tính chất mong muốn phải hiểu rõ cấu trúc bên trong của nó và từ đó lựa chọn phương pháp chế tạo hợp lí. Có nhiều cách mô tả cấu trúc tinh thể Dựa vào kiểu tế bào mạng vào cách sắp xếp khít khối cầu dựa vào cách nối các đa diện trong không gian. Trong các giáo trình tinh thể học đều có trình bày các phương pháp đó. Ở đây chỉ trình bày tóm tắt những vấn đề liên quan đến môn vật liệu học. Mô tả theo kiểu tế bào mạng lưới Trong chất rắn dạng tinh thể các tiểu phân nguyên tử ion phân tử . được sắp xếp một cách đều đặn tuần hoàn tạo thành một mạng lưới không gian. Giả sử ta chọn một tiểu phân A bất kì làm gốc toạ độ rồi dựng hệ trục toạ độ AX AY AZ theo 3 hướng trong không gian. Gọi góc lập bởi 3 trục đó là a p Y và gọi khoảng cách đều đặn giữa các .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.