Vật liệu vô cơ lý thuyết phần 8

ta xét một ví dụ sau. Xác định lượng pha rắn và hướng pha lỏng còn lại khi kết tinh pha lỏng có thành phần MgO 38%, Al2O3 46%, SiO216% đến nhiệt độ ứng với điểm ơtecti 4. Từ thành phần pha lỏng ta tìm được điểm biểu diễn trên giản đồ là L (hình 119). L nằm trong tam giác nguyên tố MA-M2S-M2A2S5 nên khi kết thúc quá trình kết tinh ứng với pha lỏng cuối cùng nằm ở giao điểm của 3 miền | 21 Ta xét một ví dụ sau. Xác định lượng pha rắn và hướng pha lỏng còn lại khi kết tinh pha lỏng có thành phần MgO 38 Al2O3 46 SiO216 đến nhiệt độ ứng với điểm ơtecti 4. Từ thành phần pha lỏng ta tìm được điểm biểu diễn trên giản đồ là L hình 119 . L nằm trong tam giác nguyên tố MA-M2S-M2A2S5 nên khi kết thúc quá trình kết tinh ứng với pha lỏng cuối cùng nằm ở giao điểm của 3 miền đó nghĩa là điểm 4. Trong quá trình kết tinh điểm biểu diễn thành phần pha lỏng chạy theo L-b-c-d-4 dọc trên đường biên giới của hai miền M2S và MA. Muốn xác định lượng pha rắn đã kết tinh ở từng giai đoạn đó chúng ta kẻ các đoạn thẳng bL cL dL 4L và kéo dài cắt đường M2S-MA ở MA c d 4 . Khi điểm biểu diễn thành phần pha lỏng chạy từ L 1850o đến b 1670o chỉ kết tinh rắn MA. Khi điểm biểu diễn thành phần pha lỏng đến b thì lượng MA đã kết tinh là P -1 100 bMA M MS M2S A3S2 3Al2O32SiO2 SiO2 1500 A MA 2A2S MgO Hình 119 Giản đồ trạng thái hệ MgO-Al2O3-SiO2 miền 5-9-3 kết tinh M4A5S2 miền 1-2-9-5-4 kết tinh M2A2S5 Khi điểm biểu diễn pha lỏng đến c 1600o thì pha rắn là hỗn hợp M2S và MA với tỉ lệ khối lượng là Al2O3 3 1700o 1800o L 1900o M2S _ MA-c MA _ c - M2S và lượng pha rắn đã kết tinh là P - cc Khi điểm biểu diễn thành phần pha lỏng đạt tới 4 lúc đó pha lỏng bắt đầu bão hoà M2A2S5 và pha rắn đang là hỗn hợp M2S MA. Lượng pha rắn đã tách ra là P -4 L .100 4 4 Hệ bậc ba trường hợp tạo thành dung dịch rắn 22 Sự hình thành dung dịch rắn trong hệ bậc ba làm cho giản đồ trạng thái trở nên rất phức tạp. Sau đây chỉ trình bầy một vài nét quan trọng nhất trong cân bằng giữa các pha rắn của các hệ đơn giản. Hình 120a là giản đồ trạng thái hệ ABC trong đó B và C tạo thành dãy dung dịch rắn liên tục do đó ở bất kỳ thành phần nào của hệ số pha cùng tồn tại cũng không quá hai rắn A và dung dịch rắn BC . Từ A có thể kẻ vô số tia đến cạnh BC mỗi một tia đó đều ứng với cân bằng giữa hai pha. Hình 120b biểu diễn sự tạo thành dung dịch rắn giữa hợp chất bậc hai AB2 và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.