Giảm tải: Bỏ bài tập 3 (IIA) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết dùng câu để nêu sự việc yêu cầu, sai khiến, đề nghị, đề nghị người khác làm. 2. Kỹ năng: Rèn học sinh biết đặt câu với những từ ngữ nêu ý câu cầu khiến, nói đúng giọng cầu khiến. 3. Thái độ: Yêu quí Tiếng Việt II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của. | NGỮ PHÁP CÂU CẦU KHIẾN - DẤU CHẤM CẢM Giảm tải Bỏ bài tập 3 IIA I Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh biết dùng câu để nêu sự việc yêu cầu sai khiến đề nghị đề nghị người khác làm. 2. Kỹ năng Rèn học sinh biết đặt câu với những từ ngữ nêu ý câu cầu khiến nói đúng giọng cầu khiến. 3. Thái độ Yêu quí Tiếng Việt II Chuẩn bị _ Giáo viên Sách giáo khoa vở bài tập bảng phụ _ Học sinh Sách giáo khoa vở bài tập tìm hiểu bài. III Hoạt động dạy và học Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định 1 Hát 2. Kiểm tra bài cũ 4 Câu hỏi - dấu chấm hỏi. Thế nào là câu hỏi Cho ví dụ 1 Học sinh _ Nêu câu không có từ để hỏi ta căn cứ vào đâu để xác định đó là câu hỏi Chấm điểm - Nhận xét 1 Học sinh 3. Bài mới Câu cầi khiến - dấu chấm cảm _ Giới thiệu bài Hôm nay ta tìm hiểu một loại câu mới nữa đó là câu càu khiến. Dấu chấm cảm - ghi tựa 1 Hoạt động 1 Tìm hiểu bài 6 a Mục tiêu Biết về câu cầu khiến _ Học sinh lắng nghe b Phương pháp Đàm thoại c Đồ dùng dạy học Bảng phụ d Tiến hành _ Hoạt động cả lớp _ Giáo viên ghi sẵn ví dụ sách giáo khoa vào bảng lớp 2 học sinh cho ví dụ _ 2 câu trên nêu lên nội dung gì Nêu việc đòi hỏi người cháu thực hiện _ Có gì khác câu kể và câu hỏi - câu cầu khiến. Cuối câu có dấu Kết luận Câu cầu khiến nêu việc mong muốn chấm. Câu yêu cầu người khác thực hiện . Học sinh nhắc lại cho hoặc đòi hỏi người khác phải làm. ví dụ. Hoạt động 2 Rút nghi nhớ 8 a Mục tiêu Rút ra ghi nhớ b Phương pháp Đàm thoại _ Hoạt động cả lớp c Đồ dùng dạy học d Tiến hành _ Câu cầu khiến có cách dùng từ như thế nào _ Dùng để chỉ ý Nêu ví dụ về câu cầu khiến khuyên bảo dòi hỏi hoặc bắt buộc hãy đừng nên phải lên đi Học sinh nêu ví dụ.