Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung nhôm sunfat đến quá trình xử lý các chất hữu cơ (COD) và các chất dinh dưỡng (N, P) trong nước thải tự tạo bằng hệ thống bể thiếu khí-hiếu khí. Trong thời gian vận hành hơn 200 ngày, nồng độ photpho đầu vào được thay đổi và tăng dần từ 5,5 mg/L lên 8,5 mg/L. Để kiểm soát. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4 33 .2009 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHÔM SUNFAT ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG THIẾU KHÍ - HIẾU KHÍ A STUDY ON THE EFFECT OF ALUMINIUM SULFATE ADDITION ON ORGANIC AND NUTRIENT REMOVAL IN AN ANOXIC-AEROBIC SYSTEM Đỗ Khắc Uẩn Sungkyunkwan University Korea Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Rajesh Banu Anna University Tirunelveli India Ick-Tae Yeom Sungkyunkwan University Korea TÓM TẮT Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung nhôm sunfat đến quá trình xử lý các chất hữu cơ COD và các chất dinh dưỡng N P trong nước thải tự tạo bằng hệ thống bể thiếu khí-hiếu khí. Trong thời gian vận hành hơn 200 ngày nồng độ photpho đầu vào được thay đổi và tăng dần từ 5 5 mg L lên 8 5 mg L. Để kiểm soát nồng độ photpho trong dòng thải ra nhỏ hơn 1 0 mg L nhôm sunfat được bổ sung vào hệ thống với tỷ lệ mol Al P là 2 2 1 và hàm lượng chất kết tủa tăng từ 59 mg L đến 97 mg L tương ứng với nồng độ photpho đầu vào. Việc bổ sung nhôm sunfat vào hệ thống đã làm tăng hiệu suất khử COD từ 91 -95 lên 97-98 với nồng độ COD nằm trong khoảng 8-12 mg L. Mặc dù nhôm sunfat không ảnh hưởng đến quá trình khử nitrat trong ngăn thiếu khí nhưng có ảnh hưởng đáng kể đến quá trình nitrat hóa trong bể hiếu khí. Kết quả là làm giảm hiệu suất xử lý nitơ từ 88 xuống còn 76 . ABSTRACT In the present study the effects of addition of aluminium sulfate on the organic and nutrient removal in synthetic wastewater were carried out by an anoxic-aerobic configuration. For more than 200 days of operation influent TP concentrations stepwise increased by mg L to mg L. In order to control effluent TP less than mg L aluminium sulfate was added into the system. Alum was used at Al P molar ratio of 1 and the alum dosage increased by 59 mg L to 97 mg L according to the phosphorus concentration in the influent. With the alum addition the COD removal efficiency was improved from 91-95 up to 97-98 with the .