Báo cáo nghiên cứu khoa học: " LIÊN KẾT KINH TẾ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN – TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN"

Liên kết kinh tế (LKKT) là một xu thế tất yếu của xã hội phát triển. Ở Việt Nam, vấn đề liên kết kinh tế đã được đặt ra từ rất lâu. Trong nền kinh tế hàng hóa, LKKT trong quá trình sản xuất kinh doanh càng phải được đặt lên hàng đầu. Bài viết tập trung nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn nhằm chứng minh sự cần thiết phải liên kết kinh tế ở miền Trung – Tây Nguyên (MT-TN), từ đó chỉ ra một số việc cần phải làm để thực hiện tốt liên. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3 32 .2009 LIÊN KẾT KINH TẾ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN -TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN ECONOMIC TIES IN CENTRAL VIETNAM AND WESTERN HIGHLANDS - FROM THEORY TO PRACTICE Trương Bá Thanh Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nang TÓM TẮT Liên kết kinh tế LKKT là một xu thế tất yếu của xã hội phát triển. Ở Việt Nam vấn đề liên kết kinh tế đã được đặt ra từ rất lâu. Trong nền kinh tế hàng hóa LKKT trong quá trình sản xuất kinh doanh càng phải được đặt lên hàng đầu. Bài viết tập trung nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn nhằm chứng minh sự cần thiết phải liên kết kinh tế ở miền Trung - Tây Nguyên MT-TN từ đó chỉ ra một số việc cần phải làm để thực hiện tốt liên kết kinh tế ở Vùng kinh tế Miền Trung - Tây Nguyên. ABSTRACT The economic tie is an inevitable trend in a developed society. In Vietnam economic ties have long been set forth. In a market economy the economic ties in production and trade must be a top priority. This paper focuses on some theoretical as well as practical aspects to prove the necessity of economic ties in Central Vietnam and Western Highlands. Based on this analysis this research provides some suggestions for good economic ties in Central Vietnam and Western Highlands. Liên kết kinh tế LKKT là một xu thế tất yếu của xã hội phát triển. Ở Việt Nam vấn đề liên kết kinh tế đã được đặt ra từ rất lâu. Trong nền kinh tế hàng hóa LKKT trong quá trình sản xuất kinh doanh càng phải được đặt lên hàng đầu được làm rõ và có các bước đi cụ thể phù hợp với sự phát triển của xã hội. Vùng kinh tế Miền Trung - Tây Nguyên bao gồm 19 tỉnh từ Thanh Hoá đến Bình Thuận. Trong thời gian qua kinh tế các địa phương MT - TN đã có bước phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng bình quân cao. Cơ sở hạ tầng kinh tế đã từng bước hoàn thiện đặc biệt với sự hình thành và phát triển của nhiều khu công nghiệp khu kinh tế cảng nước sâu tạo điều kiện tăng trưởng cho cả khu vực. Tuy nhiên do điều kiện tương tự nhau nên quy hoạch phát triển kinh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.