Đa lượng bao gồm: Phân đạm (N), phân lân (P2O5) và phân kali (K2O). Phân Trung lượng gồm: Phân calcium (Ca), phân Magie (Mg) và Lưu huỳnh (S). Sau đây, chúng ta sẽ xét đến đặc tính, công dụng của từng loại cũng như những biểu hiện cây lúa khi bị thiếu các dưỡng chất này. Phân Đa lượng 1. Phân đạm (N): Là thành phần cấu tạo protein. Protein là thành phần của nguyên sinh chất, lục lạp và enzym. Không có đạm, cây trồng không thể sống và phát triển | Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa ân Đa lượng bao gồm Phân đạm N phân lân P2O5 và phân kali K2O . Phân Trung lượng gồm Phân calcium Ca phân Magie Mg và Lưu huỳnh S . Sau đây chúng ta sẽ xét đến đặc tính công dụng của từng loại cũng như những biểu hiện cây lúa khi bị thiếu các dưỡng chất này. Phân Đa lượng 1. Phân đạm N Là thành phần cấu tạo protein. Protein là thành phần của nguyên sinh chất lục lạp và enzym. Không có đạm cây trồng không thể sống và phát triển. Đạm giúp cây lúa quang hợp tốt phát triển thân lá cây to khỏe nẩy chồi tốt cho bông lớn. Bón phân đạm theo bảng so màu lá. Tránh bón lai rai bón dư đạm nhất là ở giai đoạn sau sẽ làm cho lúa bị lép nhiều. Thiếu đạm - Trừ lá non còn xanh các lá già chuyển sang màu vàng nhạt lá lúa ngắn thẳng bàn lá hẹp lá có màu xanh vàng. - Cây lúa phát triển kém thấp lùn nẩy chồi kém. - Toàn bộ ruộng có màu vàng nhạt. - Năng suất giảm. Sử dụng phân đạm Bón phân đợt 1 và 2 vào giai đoạn cây phát triển thân lá và phát triển chồi hữu hiệu ở giai đoạn này cây lúa rất cần đạm và lân nếu thiếu đạm và lân thì cây lúa phát triển kém đẻ nhánh kém giảm số chồi hữu hiệu về sau cây cho bông nhỏ ít hạt. Bón phân đợt 3 vào giai đoạn phân hóa đòng. Theo các nhà Nông học khuyến cáo bón thúc phân đạm ở giai đoạn phân hóa đòng khoảng 25 ngày trước lúc trổ bông khi đòng dài khoảng 1mm làm tăng số hạt và kích thước của bông. Trường hợp có lượng phân đạm ít người ta có thể bón thúc đạm 1 lần vào giai đoạn 20 ngày trước khi cây lúa trổ vì thời kỳ này trùng hợp với giai đoạn sinh trưởng mạnh mẽ của bông non. Bón thúc đạm 20 ngày trước trổ không chỉ làm cho khối lượng bông hạt đạt đến cực đại mà còn làm tăng khả năng chống đổ ngã Theo Singh và Takehashi 1962 . 2. Phân lân P2O5 Lân là thành phần của protein cấu tạo nhân của tế bào do đó chất lân không thể thiếu được trong đời sống cây trồng. Lân ảnh hưởng đến sự vận chuyển .