Lưu ý khi nuôi cá lóc bông trong bè

Cá lóc bông (Channa micropeltes) là loài cá sống ở sông, ao, hồ, đầm lầy, .Tuy sống được ở nhiều vùng sinh thái nhưng ở sông thì tốc độ lớn của cá lóc bông nhanh hơn nhiều. Hình thức nuôi, chủ yếu là nuôi bè. | Lưu ý khi nuôi cá lóc bông trong bè Cá lóc bông Channa micropeltes là loài cá sống ở sông ao hồ đầm lầy .Tuy sống được ở nhiều vùng sinh thái nhưng ở sông thì tốc độ lớn của cá lóc bông nhanh hơn nhiều. Hình thức nuôi chủ yếu là nuôi bè. Vì nuôi trong lồng bè nên nguồn nước không thể chủ động cho nên nếu có dịch bệnh và môi trường xấu xảy ra trong nước sông thì không thể kiểm soát khống chế được gây ra thiệt hại về kinh tế cho người nuôi là không nhỏ. Do đó nuôi cá lóc bông trong lồng bè thì người nuôi cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa sau - Trước khi nuôi phải vệ sinh lồng bè thật kỹ dùng bàn chải sắt chà rửa sạch đáy hai vách bè và hai mặt lưới trước sau bè để loại bỏ lớp rong bám và mùn bã hữu cơ công tác vệ sinh này sẽ được thực hiện định kỳ thường xuyên hằng tháng trong suốt vụ nuôi vì sự có mặt của rong bám và mùn bã hữu cơ cũng làm giảm lưu tốc dòng chảy của bè và đây được xem là giá thể lưu trữ mầm bệnh của những vụ nuôi trước lưu lại nếu không loại bỏ mầm bệnh dễ lây sang đối tượng nuôi mới. - Thay hoặc vá lại những tấm gỗ ở đáy và vách bè đã mục yếu hai mặt lưới trước sau bè có nguy cơ mất an toàn trong suốt vụ nuôi kiểm tra hệ thống dây neo đậu phao nâng kết cấu của bè để tránh thất thoát cá nuôi do các tác động cơ học của dòng chảy sóng tàu mưa bão. - Cá lóc bông nuôi ở bè cần dòng nước lưu thông thường xuyên. Nên chú ý vào những lúc nước đứng trong thời gian dài phải dùng máy đạp nước đặt ở đầu bè để tạo dòng nước lưu thông cho cá. Dòng nước chảy quá mạnh không tốt cho cá vì lúc đó cá sẽ hoạt động nhiều làm cá mệt tiêu hao nhiều năng lượng dẫn đến cá chậm lớn hơn bình thường hiệu quả kinh tế không cao. Do đó khi nước chảy quá mạnh dùng bạt cao su chắn đầu bè nhằm hạn chế tốc độ dòng chảy. - Cá lóc bông nuôi trong bè ít bệnh tật cá chỉ hao hụt nhiều ở giai đoạn mới thả nuôi trong hai tháng đầu do một số bệnh ký sinh trùng và bệnh đường tiêu hoá. Tuy nhiên các loại bệnh này hoàn toàn có thể hạn chế được nếu chúng ta biết cách chăm sóc hợp lý như .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.