Sự tiếm quyền này xúc phạm đến tín ngưỡng của người Chăm vì Lưu Kỳ Tông không xuất thân từ vương tộc hay đẳng cấp tôn giáo nào, và là một đe dọa cho cộng đồng người Hoa địa phương. | Ngô Nhựt Hoàn của người Chăm từ trần Lưu Kỳ Tông liền tự xưng vương và xin nhà Tống thừa nhận. Sự tiếm quyền này xúc phạm đến tín ngưỡng của người Chăm vì Lưu Kỳ Tông không xuất thân từ vương tộc hay đẳng cấp tôn giáo nào và là một đe dọa cho cộng đồng người Hoa địa phương. Một người Chăm gốc Hoa tên Poulo Ngo dẫn theo khoảng 150 người đổ bộ lên đảo Hải Nàm và vùng duyên hải nam Quảng Châu tị nạn. Năm 988 thêm 300 người khác do Ho Siuan dẫn đầu đổ bộ lên bờ biển Quảng Châu. Người Chăm gốc Nam Đảo còn lại theo Bằng Vương La Cu-thì-lợi Hà-thanh-bài Ma-la một người Champa sinh sống tại Phật Thành kháng chiến chống Lưu Kỳ Tông. 1 Trong bài Cây vấp gỗ cứng tác giả Võ Quang Yến ghi Trước đây hơn một thế kỷ cây kraik lạ thường kia đã được một tác giả định danh là cây vấp . . Gần đây theo một học giả khác thì kraik là cây căm xe Bài 5 Thời kỳ xung đột Biến cố Đại Cồ Việt năm 939 thay đổi hẳn tương quan lực lượng giữa các thế lực trong vùng. Do chưa bao giờ là một định chế chính trị có tổ chức các vương quyền người Việt chọn khuôn mẫu Trung Hoa để quản trị đất nước. Với thời gian chọn lựa này vô tình quyết định luôn chỗ đứng của hai nền văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ trong khu vực người Pháp đặt tên vùng đất này là bán đảo Ấn Hoa Indochine không phải là Đông Dương Biển Đông như chúng ta dịch lại. Cũng do chưa bao giờ là một thế lực hùng mạnh có thể bành trướng sang Trung Hoa người Việt thường tiến về phía Nam để tránh nạn khi có nội chiến hay tìm đất mới để khai phá. Cuộc Nam tiến tuy không rầm rộ nhưng tiệm tiến này thu hẹp dần lãnh thổ của người Chiêm Thành để rồi mất hẳn dưới thời Gia Long. Và cũng do có một vị trí địa dư đặc biệt tranh chấp Bắc-Nam và nhu cầu thống nhất lãnh thổ đã xảy từ thời vương quôc Chiêm Thành chứ không phải mới đây giữa người Việt Nam với nhau. Triều vương thứ bảy 991-1044 vương triều Vijaya Năm 989 Lưu Kỳ Tông một người Kinh tự nhận là vua lãnh thổ Chiêm Thành phía Bắc từ năm 983 bị Bằng Vương La Cu-thì-lợi Hà-thanh-bài Ma-la một .