Con cái của những người này sau đó đã trở thành người Việt, quên hẳn gốc Chăm của mẹ và đã trở thành những người miền Trung. Người Chăm tại Phan Rang gọi những người Chăm mang hai giòng máu tại Quảng Nam và Bình Định là Chăm Hoi (người Việt gọi là Hời). | thiêu nữ Chăm và sinh con đẻ cái. Con cái của những người này sau đó đã trở thành người Việt quên hẳn gốc Chăm của mẹ và đã trở thành những người miền Trung. Người Chăm tại Phan Rang gọi những người Chăm mang hai giòng máu tại Quảng Nam và Bình Định là Chăm Hoi người Việt gọi là Hời . Phụ nữ Chăm Quảng Nam và Bình Định lấy chồng Việt là chuyện thường nhưng rất hiêm trường hợp phụ nữ Chăm tại Ninh Thuận và Bình Thuận lấy chồng Việt vì khác biệt tôn giáo đa số theo đạo Chăm Bani Hồi giáo cải cách . Dân chúng Việt sống trên các lãnh thổ Quảng Bình Quảng Trị và Thừa Thiên tức Indrapura cũ thỉnh thoảng bị người Hroi một bộ lạc gốc Malayo Polynesien cư ngụ trên Tây Nguyên tràn xuống đánh phá từ đó người miền Trung gọi chung tất cả những người có nước da đen đủi ở trần là Hời. Về sau danh xưng này được đồng hóa với người Chăm trước thê kỷ 15. Thật ra người Chăm lai Thượng hay Thượng gôc Chăm được người Chăm Phan Rang gọi là Chăm Pal không liên quan gì đến người Chăm Hoi tại Bình Định. Họ là những người thuộc các bộ lạc Rhadé Raglai Churu . Năm 1478 Bô Trì Tri mất em là Koulai lên thay và bị ám sát tại Lão Qua Lào năm 1505 con là Chakou Poulo kế nghiệp. Chakou Poulo lo mở mang xứ sở giao hảo với Trung Hoa và được nhà Minh sắc phong năm 1515 và nhìn nhận vương quôc Nam Chiêm Thành cho tới năm 1543. Thuyền buôn ngoại quôc Trung Hoa Mã Lai Khmer Bồ Đào Nha và Hòa Lan vẫn lui tới các hải cảng Panduranga buôn bán tấp nập trong những thế ky 16 và 17. Đầu thế kỷ 16 người Chăm trong các vùng đất Thuận Hóa và Nam Bàn thường hay nổi lên đánh giết những gia đình người Việt đến định cư lập nghiệp. Đất Nam Bàn trở nên khó cai trị việc quản trị sau đó phải giao cho những quan Việt. Được sự đông ý của chúa Trịnh vua Lê sai Nguyễn Hoàng trấn thủ đất Thuận Hóa giữ yên bờ cõi phía Nam. Nhiều gia đình hoàng tộc Champa sinh sống trên vùng đất này chạy về Panduranga tị nạn. Một số dân cư Chăm sinh sống dọc các bờ biển miền Trung trở thành những nhóm hải tặc tổ chức cướp phá các đội thương .