TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 5

Trong cái một đã ẩn ngụ cả cái nhiều, và mối quan hệ giữa một và nhiều cũng là hệ quả của mối quan hệ giữa tĩnh và động. “Động” là phẩm chất tuyệt đối của Đạo nhưng trong động đã có tĩnh - khi hiểu Đạo là thường tồn thì nó tĩnh, còn khi nhìn nó dưới những hình thức tồn tại muôn vẻ thì nó động, nó mãi mãi sinh sôi nẩy nở. | 24 thê kỷ. Còn cái Nhât mà Lão Tử nói là tính toàn vẹn không thể thêm bớt của Đạo giống như định luật bảo toàn năng lượng chứ không phải nó chỉ nhât nhât có một. Trong cái một đã ẩn ngụ cả cái nhiều và mối quan hệ giữa một và nhiều cũng là hệ quả của mối quan hệ giữa tĩnh và động. Động là phẩm chât tuyệt đối của Đạo nhưng trong động đã có tĩnh - khi hiểu Đạo là thường tồn thì nó tĩnh còn khi nhìn nó dưới những hình thức tồn tại muôn vẻ thì nó động nó mãi mãi sinh sôi nẩy nở Đạo sinh nhất Nhất sinh nhị Nhị sinh tam Tam sinh vạn vật 0_ o H o H M Lão Tử chương 42 . Ta lại nhớ đên trường hợp Einstein đã rơi vào thê kẹt sau khi người khác dùng thực nghiệm kiểm tra phương trình trường ông muốn quy nó về một hệ vũ trụ tĩnh nhưng kêt quả lại cho thây nó chứng tỏ một vũ trụ không ngừng giãn nở buộc ông phải đưa thêm vào hằng số vũ trụ. Ngẫu nhiên mà gặp nhau hay có một năng lực thần bí nào mách bảo Và phản chính là một đặc điểm bổ sung cho động đánh dấu bước hoàn kết của một chu trình luân chuyển của Đạo trong vũ trụ sự quay trở về lại chính nó quay trở về cái khởi sinh 4 . Cứ theo các nguyên lý của Einstein mà đẩy tưởng tượng đi xa hơn ta sẽ hình dung vũ trụ ra sao sau khi đã giãn nở gia tốc đến tột cùng nếu chẳng phải là lại trở về với cái mênh mông hoang sơ của một con số không kỳ bí trước khi một vụ nổ Big Bang thứ hai lại sẽ xuất hiện Lý thuyết Einstein và dẫn thân là lý thuyết vụ nổ Big Bang của cơ học lượng tử rõ ràng đã lấp ló trong nó chữ phản của Lão Tử. Những chuyện trùng hợp kỳ quặc khó tin như thế còn tìm thấy ở khá nhiều phiến đoạn rời rạc khác trong cuốn sách Lão Tử nhưng chúng tôi muốn bạn đọc quan tâm đến chương 14 sau đây như là một hướng trình bày mới của Lão về Đạo bổ sung cho hướng châm phá băng hình ảnh mà ông đã làm - đó là hướng khơi gợi một đôi ẩn dụ thông qua cảm giác của chủ thể hay theo cách nói của triết học phương Tây là góc nhìn nhận thức luận Thị chi bất kiến danh viết di. Thính chi bất văn danh viết hy. Bác chi bất đắc danh viết vi. Thử tam

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.