Cơ chế bảo vệ hiến pháp của các nước trên thế giới – Phần 1

Thuật ngữ bảo vệ hiến pháp được sử dụng ở Việt Nam và Nga. Ở Anh và Mỹ có khái niệm “jusdical review” – kiểm tra tư pháp – dùng để chỉ việc kiểm tra của cơ quan tư pháp đối với tính lập hiến của các đạo luật do cơ quan lập pháp đưa ra. Khái niệm này tương đương với khái niệm “bảo hiến” hay “ kiểm hiến” - Bảo hiến là kiểm soát tính hợp hiến của các đạo luật, là xét xem những đạo luật được đưa ra có phù hợp với tinh thần, nội dung. | Cơ chế bảo vệ hiến pháp của các nước trên thế giới - Phần 1 I. Cơ chế bảo vệ hiến pháp của các nước trên thế giới 1. Khái niệm về bảo vệ hiến pháp - Thuật ngữ bảo vệ hiến pháp được sử dụng ở Việt Nam và Nga. Ở Anh và Mỹ có khái niệm jusdical review - kiểm tra tư pháp - dùng để chỉ việc kiểm tra của cơ quan tư pháp đối với tính lập hiến của các đạo luật do cơ quan lập pháp đưa ra. Khái niệm này tương đương với khái niệm bảo hiến hay kiểm hiến - Bảo hiến là kiểm soát tính hợp hiến của các đạo luật là xét xem những đạo luật được đưa ra có phù hợp với tinh thần nội dung của hiến pháp hay không. Sự bảo hiến này nhằm vào các đạo luật do Quốc hội đưa ra. - Tuy nhiên các chế định bảo hiến còn thực hiện nhiều chức năng khác để bảo vệ nội dung là tinh thần hiến pháp như giải quyết tranh chấp giữa lập pháp và hành pháp giữa liên bang và tiểu bang. 2. Các mô hình bảo vệ hiến pháp cơ bản trên thế giới Tùy thuộc vào điều kiện chính trị kinh tế xã hội cụ thể là mỗi nhà nước xác định cho mình 1 mô hình hay cơ chế bảo vệ hiên pháp phù hợp. . Mô hình bảo hiến kiểu Mỹ American model - Được thiết lập đầu tiên tại Mỹ vào năm 1803 trong vụ án Marbury và Madison -được xem là mô hình bảo hiến phi tập trung bởi quyền giám sát tính hợp hiến thuộc về tất cả các tòa án - Đặc điểm Giao cho tòa án tư pháp xem xét tính hợp hiến cuẩ các đạo luật thông qua việc giả quyết các vụ việc cụ thể dựa vào các đơn kiện của đương sự cá sự kiên pháp lí cụ thể mà bảo vệ hiến pháp - Ưu điểm liên quan trực tiếp đến những vụ việc cụ thể nên bảo vệ hiến pháp một cách cụ thể - Nhược điểm Giao quyền bảo hiến cho tòa án nên thủ tục dài dòng Chỉ bảo vệ hiến pháp từng vụ việc cụ thể do phán quyết chỉ có tính ràng buộc đối với các bên tham gia tố tụng tranh tụng vụ việc đó - Hầu hết các nước theo hệ thống pháp luâtj Anh - Mỹ đều áp dụng mô hình này. Ngoài ra còn được áp dụng ở một số nước theo truyền thống luật La Mã ở Mỹ latinh và một số nước ở Châu âu như Hy Lạp. Na Uy. Đan Mạch. . Mô hình bảo hiến kiểu pháp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.