Từ chế định chế độ chính trị bàn về cơ cấu của hiến pháp

Những bất cập của Chương Chế độ chính trị theo Hiến pháp hiện hàn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 hiện nay được chia thành 12 chương: Chương I “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chế độ chính trị”; Chương II “Chế độ kinh tế”;Chương III“Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ”; Chương IV “Bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”; Chương V “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”; Chương VI “Quốc hội”; Chương VII “Chủ tịch nước”; Chương VIII “Chính phủ”;. | m 1 Ấ - 1 1 Ấ - V 1 r 1 À 1 A À Từ chê định chê độ chính trị bàn vê cơ Ấ . .Ấ câu của hiên pháp 1. Những bât cập của Chương Chê độ chính trị theo Hiên pháp hiện hàn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 hiện nay được chia thành 12 chương Chương I Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam -chế độ chính trị Chương II Chế độ kinh tế Chương III Văn hóa giáo dục khoa học công nghệ Chương IV Bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chương V Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Chương VI Quốc hội Chương VII Chủ tịch nước Chương VIII Chínhphủ Chương IX Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Chương X Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân Chương XI Quốc kỳ Quốc huy Quốc ca Thủ đô ngày Quốc khánh Chương XII Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp . Chương I Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - chế độ chính trị có 14 điều. Về mặt hình thức thể hiện phải đến Hiến pháp 1980 thuật ngữ chế độ chính trị mới được sử dụng là tiêu đề của một chương trong Hiến pháp Chương I và sau đó tiếp tục được qui định trong Hiến pháp 1992. Nếu xem xét về nội dung của chế định này trong hai bản Hiến pháp 1980 và 1992 thì đó là sự kế thừa từ Chương Chính thể của Hiến pháp 1946 đặc biệt là từ Chương Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa của Hiến pháp 1980. Tuy nhiên nội hàm của chế độ chính trị được sử dụng trong Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992 rộng hơn nội hàm của thuật ngữ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa của Hiến pháp năm 1959 và đặc biệt là của thuật ngữ chính thể của Hiến pháp năm 1946. Để phân tích các nội dung ý nghĩa của chế độ chính trị theo qui định của Hiến pháp hiện hành hầu hết các tác giả đều đi từ phân tích thuật ngữ chính tri chế độ chính trị từ các cách hiểu khác nhau cho đến cách tiếp cận theo qui định của Hiến pháp theo góc độ pháp luật thực định . Dưới góc độ thuật ngữ có tác giả cho rằng khái niệm chế độ chính trị có nội dung rất rộng và phức tạp bao gồm nhiều nội dung quan trọng 1 có tác giả cho rằng chế độ chính trị là một bộ phận của chế độ xã hội .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.