* Quinolon mới gồm norfloxacin, ciprofloxacin có phổ kháng khuẩn rộng hơn, tác dụng mạnh hơn, hấp thu tốt hơn, phân phối tốt hơn trong cơ thể so với quinolon kinh điển. Dùng chữa nhiễm khuẩn toàn thân. * Sulfamid gồm 5 loại: thải nhanh, thải hơi chậm, thải chậm, thải rất chậm và ít hấp thu qua ống tiêu hóa. - Hầu hết loại này hấp thu nhanh qua ống tiêu hóa, gần như hòan toàn. Loại này thải trừ qua thận. Cơ chế tác dụng làm ngừng S2 ở vk, nên sulfamid được coi là thuốc kìm khuẩn | Quinolon mới gồm norfloxacin ciprofloxacin. có phổ kháng khuẩn rộng hơn tác dụng mạnh hơn hấp thu tốt hơn phân phối tốt hơn trong c ơ thể so với quinolon kinh điển. Dùng chữa nhiễm khuẩn toàn thân. Sulfamid gồm 5 loại thải nhanh thải hơi chậm thải chậm thải rất chậm và ít hấp thu qua ống tiêu hóa. - Hầu hết loại này hấp thu nhanh qua ống tiêu hóa gần như hòan toàn. Loại này thải trừ qua thận. Cơ chế tác dụng làm ngừng S2 ở vk nên sulfamid được coi là thuốc kìm khuẩn. - Thường dùng sulfamid với trimethoprim làm mạnh hơn 4-100 lần so với dùng đơn độc. Vấn đề dùng kháng sinh để giữ tươi SPTS Khoảng 80 năm nay Gần đây thấy một số mặt trái của việc sử dụng nên xu hướng hạn chế việc sử dụng này Các chất KS dùng bảo quản hải sản Aureomycine Terramycine Penicilline Syntomycine Streptomycine Tylozine. Ưu điểm ít làm nguyên liệu biến đổi về màu sắc và mùi vị. Nhược điểm - Tồn dư KS trong thực phẩm người tiêu dùng ăn phải làm thay đổi hệ VK đường tiêu hóa dị ứng - Hiện tượng kháng thuốc của VK Việc sử dụng này do pháp luật mỗi nước quy định P2 sử dụng - P2 ngâm rửa sạch nguyên liệu ngâm trong D2 KS 5-10 phút sau đem bảo quản nồng độ KS thường dùng 5-20 ppm. - P2 phun rửa sạch nguyên liệu sau phun D2 ks có nồng độ cao lên nguyên liệu. - P2 chế thành nước đá hòa KS vào nước sau đó làm lạnh cho đóng băng sau dùng đá này để bảo quản nguyên liệu. Nhược điểm khi D2 KS đông thành đá sự phân bố KS không đều ĐB khi làm đông đá chậm. Nước cũng có tác dụng làm mất hoạt tính của KS hoặc gây kết tủa do các ion KL. Chất KS phần lớn có tính khử nên dễ tác dụng với chất ô xy .