Công tác trắc địa trong xây dựng nhà cao tầng - Chương 1

Một số vấn đề chung I. Hệ tọa độ sử dụng trong xây dựng nhà cao tầng Nhà cao tầng là một loại công trình dân dụng phức tạp. Để thể hiện các yếu tố của loại công trình này ng-ời ta th-ờng sử dụng hệ toạ độ vuông góc. Theo quy định, các NCT trong thành phố đ-ợc quy hoạch trên một bản đồ quy hoạch tổng thể. Mỗi khi triển khai dự án xây dựng Nhà cao tầng các cơ quan chức năng của thành phố nh- Sở địa chính, văn phòng kiến trúc s- tr-ởng. | CHƯƠNG 1. MÔT số VẤN ĐE CHƯNG I. Hệ tọa độ sử dụng trong xây dựng nhà cao tầng Nhà cao tầng là một loại công trình dân dụng phức tạp. Để thể hiện các yếu tố của loại công trình này người ta thường sử dụng hệ toạ độ vuông góc. Theo quy định các NCT trong thành phố được quy hoạch trên một bản đổ quy hoạch tổng thể. Mỗi khi triển khai dự án xây dựng Nhà cao tầng các co quan chức năng của thành phố như Sở địa chính văn phòng kiến trúc sư trưởng thành phố sẽ tiến hành làm các thủ tục cấp đất giao đất. Ban quản lý dự án có trách nhiệm xây dựng nhà cao tầng theo đúng quy hoạch đã được duyệt. Thông thường trong biên bản bàn giao đất sở địa chính thành phố sẽ giao cho Ban quản lý dự án một bản vẽ ranh giới khu đất với đầy đủ toạ độ của các điểm đặc trưng. Toạ độ của các điểm này thường được cho trong hệ toạ độ chung của quốc gia Hệ toạ độ chung của thành phố . Nói chung hệ toạ độ này không thích hợp với việc xây dựng nhà cao tầng vì các trục toạ độ thường không song song với các trục chính của toà nhà và các giá trị toạ độ rất lớn gây ra những phiền phức nhất định trong việc ghi toạ độ trên các bản vẽ. Do diện tích mặt bằng xây dựng nhà cao tầng thường không lớn lắm khoảng từ vài nghìn mét vuông đến một vài hecta. Vì vậy trong trường hợp này tốt nhất nên sử dụng hệ Hệ toạ độ độc lập Cách xác lập hệ toạ độ độc lập Hệ toạ độ vuông góc độc lập hay còn gọi là hệ toạ độ giả định hoăc hệ toạ độ qui ước được xác lập bởi hai đường thẳng vuông góc với nhau. Đường nằm ngang trục X gọi là trục hoành và đường thẳng đứng trục Y gọi là trục tung. Do ở nước ta hệ toạ độ quốc gia lấy trục đứng là trục X và trục ngang là trục Y vì vậy tốt nhất nên ký hiệu các trục đứng của hệ toạ độ là N hướng Bắc và trục ngang là E hướng Đông Với hệ trục toạ độ và cách ký hiệu như trên như trên bất kỳ một điểm P nào trên mặt phẳng cũng được xác định bởi một cặp số thực N E - chính là khoảng cách từ điểm đang xét tới các trục tưong ứng và gọi là toạ độ phẳng vuông góc của của nó. Trong cặp số

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.