Công tác trắc địa trong xây dựng nhà cao tầng - Chương 6

Quan trắc chuyển dịch công trình 1. Công tác quan trắc dịch chuyển trong giai đoạn thi công . 1. Quan trắc hiện t-ợng trồi lún của hố móng : Khi xây dựng phần móng của các nhà cao tầng ng-ời ta phải lấy một khối l-ợng rất lớn đất đá ở d-ới hố móng đi. áp lực của khối đất đá này lên bề mặt có độ sâu bằng độ sâu thiết kế của hố móng gọi là áp lực bề mặt. Sau khi lấy hết đất đá ở hố móng, do không còn áp lực bề mặt nên. | CHƯƠNG 6 QUAN TRẮC CHUYỂN DỊCH CÔNG TRÌNH E1. Công tác quan trắc dịch chuyển trong giai đoạn thi công . 1. Quan trắc hiện tuợng trồi lún của hố móng Khi xây dựng phần móng của các nhà cao tầng người ta phải lấy một khối lượng rất lớn đất đá ở dưới hố móng đi. áp lực của khối đất đá này lên bề mặt có độ sâu bằng độ sâu thiết kế của hố móng gọi là áp lực bề mặt. Sau khi lấy hết đất đá ở hố móng do không còn áp lực bề mặt nên nền hố móng sẽ bị trồi lên. Trong giai đoạn xây dựng phần móng khi tải trọng của toà nhà dần dần tăng lên thì sử trồi của nền hố móng cũng dần dần giảm đi. Để phân tích quá trình lún của các toà nhà cao tầng cần thiết phải theo dõi đánh giá hiện tượng trồi của nền móng từ khi mở móng cho tới khi nó bị dập tắt hoàn toàn. Để theo dõi hiện tượng này trước khi mở móng phải tiến hành khoan một số lỗ khoan đường kính từ 100-200mm đến độ sâu thấp hơin mặt móng khoảng 50cm sau đó để nguyên ống thép và đổ bê tông vào trong ống trên đầu có gắn đầu nước để quan trắc. Để xác định độ trồi lên của hố móng phải tiến hành quan trắc xác định độ cao của các mốc trước và sau khi mở hố móng. Đối với các nhà cao tầng có diện tích 2000m 2 có thể đặt 4 mốc các nhà có diện tích nhỏ hơn chỉ cần 2 hoặc 1 mốc. Hiện tượng trồi hố móng xảy ra với tất cả các loại đất đá tuy nhiên đối với móng là đất khô rời giá trị trồi lên nhỏ hơn ở địa bàn Hà Nội quan sát được giá trị 3cm . Đối với đất ướt và cát giá trị trồi lên lớn hơn ở địa bàn Hà Nội quan trắc được giá trị 5cm đối với hố móng sâu 4 5cm . Sau khi lấy hoàn toàn đất đá ở dưới móng đi người ta bắt đầu thi công phần móng và các tầng ngầm. Trong giai đoạn này do tải trọng của công trình tăng dần nên mặt hố móng lại dần dần lún xuống vì vậy phải thường xuyên kiểm tra độ cao của mốc quan trắc. Hiện tượng trồi của mặt hố móng được coi là tắt hoàn toàn khi độ cao của mốc quan trắc trở lại giá trị ban đầu và chỉ sau giai đoạn này mới bắt đầu gắc mốc và quan trắc độ lún của công trình. 2. Quan trắc dịch chuyển ngang của bờ cừ. Khi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    82    2    28-04-2024
257    75    3    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.