CƠ CẤU XÃ HỘI – PHẦN 2

Khái niệm: Trong đời sống xã hội, hầu hết các khía cạnh của con người đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vị trí của họ. Do bản chất của nó, phân tầng xã hộit ra những vấn đề hết sức nghiêm túc về sự phân hoá giàu nghèo, giữa những người có địa vị cao, có nhiều lợi thế với những người có địa vị thấp và nhiều bất lợi trong sự thăng tiến. Nó cũng làm nảy sinh những cuộc đấu tranh giành quyền lực và lợi ích trong lịch sử. Vì vậy, cần phải. | CƠ CẤU XÃ HỘI - PHẦN 2 . PHÂN TẦNG XÃ HỘI . Khái niệm Trong đời sống xã hội hầu hết các khía cạnh của con người đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vị trí của họ. Do bản chất của nó phân tầng xã hộit ra những vấn đề hết sức nghiêm túc về sự phân hoá giàu nghèo giữa những người có địa vị cao có nhiều lợi thế với những người có địa vị thấp và nhiều bất lợi trong sự thăng tiến. Nó cũng làm nảy sinh những cuộc đấu tranh giành quyền lực và lợi ích trong lịch sử. Vì vậy cần phải nghiên cứu về phân tầng xã hội. Trước khi tìm hiểu khái niệm phân tầng xã hội ta cần làm rõ khái niệm tầng xã hội - Tầng xã hội là là tập hợp các cá nhân có cùng hoàn cảnh xã hội được xắp xếp theo trật tự thang bậc nhất định trong hệ thống xã hội. Tức là tầng xã hội bao gồm một tập hợp người giống nhau về địa vị vị thế bao gồm địa vị kinh tế của cải tài sản thu nhập địa vị xã hội uy tín địa vị chính trị quyền lực . Từ đó mà họ có được những cơ hội thăng tiến sự phong thưởng và những thứ bậc nhất định trong xã hội. - Phân tầng xã hội là trạng thái phân chia xã hội ra thành các tầng xã hội khác nhau về địa vị kinh tế địa vị chính trị uy tín xã hội cũng như một số khác biệt về trình độ học vấn nghề nghiệp nơi cư trú phong cách sinh hoạt cách ứng xử trong giao tiếp và thị hiếu. Cũng có thể hiểu phân tầng xã hội là sự xếp hạng một cách ổn định các vị trí trong xã hội xét từ góc độ quyền lực uy tín hoặc các đặc quyền đặc lợi không ngang nhau. Tuy nhiên cũng cần phải biết rằng khi xã hội học sử dụng thuật ngữ phân tầng xã hội để nói tới trạng thái phân chia xã hội thành các tầng lớp là nhấn mạnh tới yếu tố tĩnh nhưng xã hội luôn biến đổi và trong xã hội giữa các tầng lớp xã hội không có sự phân biệt rạch ròi mà luôn chuyển hoá cho nhau từ tầng xã hội này sang tầng xã hội khác hoặc trong nội bộ một tầng tạo nên yếu tố động của phân tầng xã hội do tính cơ động xã hội. Vì vậy phân tầng xã hội vừa có yếu tố tĩnh vừa có yếu tố động . Sự phân tầng thường được mô tả dưới dạng các tháp phân tầng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.