HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CHƯƠNG I 1. Phân biệt tư tưởng kinh tế và học thuyết kinh tế, lịch sử tư tưởng kinh tế và lịch sử học thuyết kinh tế. Cần trình bày được các nội dung chủ yếu sau: + Các khái niệm: tư tưởng kinh tế, học thuyết kinh tế, lịch sử tư tưởng kinh tế và lịch sử học thuyết kinh tế. + Sự khác nhau trong cấp độ nhận thức (học thuyết kinh tế đòi hỏi sự nhận thức đã được hệ thống), khác nhau trong phạm vi nghiên cứu (Lịch sử tư tưởng nghiên cứu trong. | Hướng dẫn trả lời HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CHƯƠNG I 1. Phân biệt tư tưởng kinh tế và học thuyết kinh tế lịch sử tư tưởng kinh tế và lịch sử học thuyết kinh tế. Cần trình bày được các nội dung chủ yếu sau Các khái niệm tư tưởng kinh tế học thuyết kinh tế lịch sử tư tưởng kinh tế và lịch sử học thuyết kinh tế. Sự khác nhau trong cấp độ nhận thức học thuyết kinh tế đòi hỏi sự nhận thức đã được hệ thống khác nhau trong phạm vi nghiên cứu Lịch sử tư tưởng nghiên cứu trong thời gian dài rộng hơn . 2. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử các học thuyết kinh tế là gì Đối tượng nghiên cứu của lịch sử các học thuyết kinh tế là các quan điểm kinh tế đã được hình thành trong một hệ thống nhất định những quan điểm kinh tế chưa trở thành hệ thống nhưng có ý nghĩa lịch sử thì thuộc môn lịch sử tư tưởng kinh tế. Trong quá trình nghiên cứu phải chỉ ra những cống hiến những giá trị khoa học cũng như phê phán có tính lịch sử những hạn chế của các đại biểu các trường phái kinh tế học. Không dừng lại ở cách mô tả mà phải đi sâu vào bản chất của vấn đề tìm hiểu quan hệ kinh tế quan hệ giai cấp được giải quyết vì lợi ích giai cấp nào tầng lớp nào. 3. Chức năng của môn lịch sử các học thuyết kinh tế và ý nghĩa của việc nghiên cứu môn học này Môn lịch sử các học thuyết kinh tế có 4 chức năng là Chức năng nhận thức chức năng thực tiễn chức năng tư tưởng chức năng phương pháp luận. Qua các chức năng của môn học mà thấy được ý nghĩa của việc nghiên cứu nhằm giúp cho người học hiểu sâu rộng có nguồn gốc về những vấn đề kinh tế nói chung và kinh tế chính trị Mác - Lênin nói riêng. Mặt khác còn giúp cho việc nghiên cứu các vấn đề kinh tế hiện đại. CHƯƠNG II 1. Trình bày hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa trọng thương Cần phân tích được chủ nghĩa trọng thương ra đời trong điều kiện phương thức sản xuất phong kiến ta rã phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được xác lập đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ ngày càng tăng. 121 Hướng dẫn trả lời Những đặc điểm chủ yếu Cần nêu được 4 đặc điểm chủ