Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi. Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ giấy | Tụ Điện - Định nghĩa - Cấu tạo -Điện dung Nguồn Định nghĩa Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn lọc nhiễu mạch truyền tín hiệu xoay chiều mạch tạo dao động Cấu tạo của tụ điện Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi. Người ta thường dùng giấy gốm mica giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ giấy Tụ gốm Tụ hoá. Cấu tạo tụ gốm Cấu tạo tụ hóa Hình dáng của tụ điện trong thực tế Tụ điện trong thực tế có rất nhiều loại hình dáng khác nhau với nhiều loại kích thước từ to đến nhỏ. tùy vào mỗi loại điện dung và điện áp khác nhau nên có nhưng hình dạng khác nhau Tụ gốm trong thực tế Tụ điện trong mạch điện Tụ hóa trong thực tế Điện dung - Đơn vị - Kí hiệu của Tụ điện Điện dung Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức C 5 S d Trong đó C là điện dung tụ điện đơn vị là Fara F s Là hằng số điện môi của lớp cách điện. d là chiều dày của lớp cách điện. S là diện tích bản cực của tụ điện. Đơn vị điện dung của tụ Đơn vị là Fara F 1Fara là rất lớn do đó trong thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara jF NanoFara nF PicoFara pF . 1 Fara j Fara F p F 1 j Fara 1000 n Fara 1 n Fara 1000 p Fara Tụ hoá là tụ có hình trụ trị số được ghi trực tiếp trên thân . VD 10 Micro 100 Micro 470 micro vv. Tụ giấy và tụ gốm hình dẹt trị số được ký hiệu trên thân bằng ba số VD 103J 223K 471J vv. Trong đó ba số đầu ký hiệu cho giá trị chữ J hoặc K ở cuối kà ký hiệu cho sai số