Cơ sở hiến pháp - hai đường ranh giới cứng ****Hiến pháp Hoa Kỳ được sinh ra với chức năng là một bản văn giới hạn quyền lực nhà nước. Sự giới hạn này được xác định thông qua hai đường ranh giới cứng (xem sơ đồ).* Sơ đồ: ranh giới cứng được định ra trong Hiến pháp Hoa Kỳ. Đường ranh giới mềm được xác lập bởi các văn bản luật và dưới luật. | TW K S - 1 1 J 1 1 Ấ t r -TT A Mô hình tài phán hiên pháp Hoa Kỳ 1. Cơ sở của mô hình tài phán hiên pháp Hoa Kỳ Cơ sở hiến pháp - hai đường ranh giới cứng Hiến pháp Hoa Kỳ được sinh ra với chức năng là một bản văn giới hạn quyền lực nhà nước. Sự giới hạn này được xác định thông qua hai đường ranh giới cứng xem sơ đồ . Sơ đồ ranh giới cứng được định ra trong Hiến pháp Hoa Kỳ. Đường ranh giới mềm được xác lập bởi các văn bản luật và dưới luật. Một hành vi xâm phạm vào đường ranh giới mềm thường thuộc đối tượng của bảo pháp tài phán thông thường còn hành vi xâm phạm hai đường ranh giới cứng là đối tượng của tài phán hiến pháp . Cơ sở lý luận Hoa Kỳ là một quốc gia áp dụng triệt để nguyên tắc tam quyền phân định và kìm chế đối trọng. Theo nguyên tắc này không có cơ quan nhà nước nào là tối cao hay có quyền lực nhà nước cao nhất mà đều nằm trong thế cân bằng đối trọng với nhau. Chính vì vậy bất kỳ cơ quan lập pháp hành pháp tư pháp nào có hành vi xâm phạm đến hiến pháp đều bị xem xét lại. Và founding fathers tạm dịch các vị cha lập quốc đã trao quyền tài phán hiến pháp cho cơ quan tư pháp với lập luận - So với hoạt động lập pháp và hoạt động hành pháp hoạt động tư pháp ít khi xâm hại đến hiến pháp nhất - Cần phải trao quyền này cho các cơ quan tư pháp để đủ sức đối trọng lại với quyền nắm giữ túi tiền thiên hạ của Nghị viện và quyền nắm giữ thanh gươm thiên hạ của Chính phủ. Nếu không thì nhánh quyền lực tư pháp sẽ quá yếu và thế cân bằng đối trọng bị phá vỡ nguyên tắc tam quyền phân định bị đe dọa tự do của nhân dân bị đe dọa - Các thẩm phán có đòi hỏi về học vấn thâm niên công tác phẩm chất trung thực tính chuyên nghiệp tính độc lập cao hơn những người hoạt động trong các cơ quan hành pháp lập pháp. Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn cho mô hình tài phán hiến pháp Hoa Kỳ là vụ án John Marbury chống Madison. Vụ án này lần đầu tiên khẳng định quyền tài phán hiến pháp của tòa án thường trên thực tế - cái quyền mà tòa án thường của các nước rất khó thực hiện được. Chính điều