I MỤC TIÊU: - Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió. - Nêu một số tác dụng đối với đời sống con người.(Ví dụ: Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cỗi xay gió, ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi: + Khi trời nắng bầu trời như thế nào? (Khi trời nắng bầu trời trong xanh, có mây trắng) + Khi trời mưa em thấy gì? (Giọt mưa. | Bài 32 Gió I MỤC TIÊU - Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió. - Nêu một số tác dụng đối với đời sống con người. Ví dụ Phơi khô hóng mát thả diều thuyền buồm cỗi xay gió . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV Tranh minh hoạ cho bài dạy. - HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV nêu câu hỏi Khi trời nắng bầu trời như thế nào Khi trời nắng bầu trời trong xanh có mây trắng Khi trời mưa em thấy gì Giọt mưa rơi - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS GV giới thiệu đề bài HĐ1 Làm việc SGK Mục tiêu Qua hình ảnh HS phân biệt trời gió. Cách tiến hành Bước 1 GV gợi ý. - So sánh lá cờ tìm dấu hiệu về gió. - GV nêu thêm Khi có gió thổi vào người em cảm thấy như thế nào - Cảm giác của cậu bé như thế nào khi cầm quạt phe phẩy Kết luận Khi trời lặng gió cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho cây cỏ lay động. Gió mạnh làm cho cây cối nghiêng ngã. HĐ2 Quan sát ngoài trời. Mục tiêu HS nhận biết trời có gió hay không - Từng cặp quan sát SGK. - Cảm giác thấy mát. có gió Gió mạnh hay gió nhẹ Cách tiến hành Bước 1 GV nêu nhiệm vụ cho HS quan sát. - Nhìn xem các lá cây có lay động hay không - Hướng dẫn HS làm việc. Kết luận Nhờ quan sát cây cối mọi vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết được trời có gió hay không có gió Khi trời lặng gió cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động. Gió mạnh làm cho cành lá cây nghiêng ngã. 4. Củng cố dặn dò - Nêu lại tên bài học - Em hãy nêu lại các dấu hiệu của gió - GV liên hệ thực tế và cho HS biết sự có ích - HS thảo luận nhóm 4. - HS trình bày. - HS .