Tham khảo tài liệu 'tại sao chúng ta bị vàng da?', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Tại sao chúng ta bị vàng da Yellowing is from accumulated Vàng da hay còn gọi là hoàng đản là biểu hiện của tình trạng tăng chất Bilirubin sắc tố mật trong máu. Sau khi loại bỏ sự thâm nhiễm sắc tố vàng da và niêm mạc do caroten dưới ánh sáng ban ngày có thể nhận biết một cách dễ dàng vàng da và vàng niêm mạc. Vấn đề quan trọng là xác định cơ chế và nguyên nhân gây vàng da và niêm mạc từ đó mới có kế hoạch điều trị hiệu quả. 1. Vậy tại sao chúng ta bị vàng da Hồng cầu trưởng thành bị vỡ sinh ra chất Bilirubin gián tiếp được tích trữ ở lách chất này theo tĩnh mạch cửa về gan được gan biến thành Bilirubin trực tiếp. Bilirubin trực tiếp một phần trở lại máu một phần thải ra theo đường dẫn mật đổ vào ruột tại đây Bilirubin trực tiếp được giáng hoá một phần tạo sắc tố Stercobilin trong phân một phần nhỏ tạo thành Urobilinogen được hấp thu và thải trừ trong nước tiểu. Bình thường nồng độ Bilirubin toàn phần trong máu 2. Nguyên nhân gây vàng da Vàng da do tắc nghẽn đường dẫn mật. U đường mật ngoài gan thường gặp nhất là ung thư bóng vanter ung thư đường mật. Biểu hiện lâm sàng là dấu hiệu tắc mật tăng dần kèm những cơn đau quặn gan không điển hình và có sốt. Chẩn đoán dựa vào siêu âm chụp CT scanner và chụp mật tuỵ ngược dòng. Ung thư đầu tuỵ thường xảy ra ở nam giới trên 60 tuổi có tiền sử viêm tuỵ mạn hoặc đái tháo đường. Thể trạng suy giảm tình trạng tắc mật tăng dần vàng da đậm. Chẩn đoán dựa vào siêu âm chụp CT scanner và chụp mật tuỵ ngược dòng. Ung thư đường mật trong gan là loại ung thư đường mật nguyên phát trong gan. Triệu chứng vàng da thường từ từ và rất chậm thường kết hợp với một bất thường bẩm sinh trong đường mật như nang ống mật chủ viêm xơ đường mật nguyên phát. Chẩn đoán dựa vào siêu âm chụp CT scanner và chụp mật tuỵ ngược dòng. Sỏi đường mật khởi bệnh điển hình với đau sốt vàng da của tam chứng Charcot khám có gan to túi mật to và đau. Chẩn đoán dựa vào siêu âm chụp CT scanner và chụp mật tuỵ ngược dòng. Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác như ung