Tia X_tia có khả năng đâm xuyên mạnh nhất,mạnh hơn các tia như tia tử ngoại ,tia hồng ngoại,tia ,hay tia ,Vậy ai là người phái minh ra tia X và quá trình phát minh? Roentgen tên đầy đủ là Wilhelm Conrad Roentgen, sinh năm 1845, tại Lenep - CHLB Đức. Thế kỷ thứ XIX là thời đại của ông. | Lịch sử khám phá tia X Tia X_tia có khả năng đâm xuyên mạnh nhất mạnh hơn các tia như tia tử ngoại tia hồng ngoại tia hay tia Vậy ai là người phái minh ra tia X và quá trình phát minh Roentgen tên đầy đủ là Wilhelm Conrad Roentgen sinh năm 1845 tại Lenep - CHLB Đức. Thế kỷ thứ XIX là thời đại của ông. Thời đó động cơ hơi nước được coi là phát minh kiệt xuất của nhân loại kế đó là những sáng chế tiêu biểu như xe đạp máy quay đĩa điện thoại điện ảnh. Những môn khoa học cơ bản như Toán Lý Hóa Sinh. vẫn còn biệt lập nhau và cách nhau rất xa. Những kiến thức lý thuyết còn phát triể n chậm cho nên nhà nghiên cứu trước hết phải là nhà thực nghiệm giỏi. ở vào thời kỳ này nhất là vào những năm 1890 các nhà vật lý tên tuổi đổ xô vào tìm hiể u phát minh mới của Faraday và Hittorf và Hiện tượng phóng điện trong không khí loãng . Tia điện khi đó là đề tài hấp dẫn là mốt theo đuổi của nhiều nhà khoa học trong đó có Roentgen Kể từ tối ngày 7 11 1895 phòng thí nghiệm Viện Vật lý thuộc trường Đại học Tổng hợp Wurtzbourg cách Berlin 300 km về phía tây nam Giám đốc Roentgen chong đèn thâu đêm mải mê nghiên cứu dòng điện vận chuyển trong ống chân không còn gọi là ống Crookes - Hittorf đó là tên của nhà vật lý kiêm Chủ tịch Hội đồng Hoàng Gia Anh và sáng chế của Crookes đã ra đời cách ngày ấy 40 năm . Roentgen có ý định làm lại các bước thí nghiệm với ống chân không này. Một trong những thiết bị mà Roentgen rất chú ý đến là ống tia âm cực. Đó là một ống thuỷ tinh chân không có hai điện cực ở hai đầu được cung cấp điện áp cao thế từ cuộn dây Ruhmkorffvà nếu áp suất trong ống thấp chúng sẽ taọ ra sự phát sáng huỳnh quang phosphorescence khi tác động bởi một chùm electron phát sinh từ âm cực. Ông đặt một màn chắn giữa ống và tia âm cực với bản thủy tinh trong đó có tráng một lớp hỗn hợp phát quang . Khi bật công tắc điện thì màn chắn có chứa barium plation - cyamit ta thường gọi là Xyanuabari đặt trước ống chân không bỗng phát ra thứ ánh sáng xanh nhè nhẹ nhưng sao nó lại có vẻ khác lạ so