Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng bán kính khối lượng của các khối bán cầu phân giải p1

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích khả năng ứng dụng bán kính khối lượng của các khối bán cầu phân giải p1', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng bán kính khối lượng của các khối bán câu phân giải Thực tế cho thấy kính có năng suất phân giải tốt nhất khi có độ phóng đại thích hợp là K 2 e Mặt khác vì e 120 D mm 2 D mm nên K D mm . Như vậy độ phóng đại thích hợp của kính khi quan sát thiên thể bằng mắt có trị số bằng đường kính của vật kính tính ra mm. Chú ý Một số sách còn đưa ra khái niệm quang lực của kính hay độ rộng khe tương D -2 F đối là đại lượng G trong đó D là đường kính của thiên văn F là tiêu cự của kính đều tính ra mm. Độ sáng của ảnh thiên thể phụ thuộc vào quang lực. - Một khái niệm khác là tỉ xích của ảnh thường dùng trong chụp ảnh thiên thể. - Ngoài ra để đánh giá điều kiện quan sát thiên văn người ta còn đưa ra các khái niệm như seeing transparency Light Pollution v v. 3. Các kiểu đặt kính. a Lắp đặt phương vị Altitude - Azimuth mount . Trong cách này hai trục quay của kính được đặt theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang. Do vậy ta có thể quan sát được thiên thể trong hệ tọa độ chân trời. Vì hệ này phụ thuộc nhật động nên chỉ có thể dùng để quan sát nhất thời. b Lắp đặt xích đạo Equatorian mount . Trong cách này một trục của kính gọi là trục cực được đặt song song chính xác với trục trái đất. Trục vuông góc với trục cực gọi là trục nghiêng sẽ song song với xích đạo trời và xích đạo trái đất. Cách lắp đặt này cho phép quan sát vật trong hệ tọa độ xích đạo 2 tức không phụ thuộc nhật động. Cần chú ý vì trái đất quay nên ta phải lắp thêm môtơ điều khiển kính ngược chiều quay trái đất để có thể coi là trái đất đứng yên không ảnh hưởng đến quan sát. Bằng cách lắp đặt này ta có thể chụp được ảnh thiên thể và có thể quan sát thiên thể một cách liên tục. Ngoài ra hiện nay với sự tiến bộ của ngành hàng không vụ trụ người ta có thể đặt kính ở ngoài trái đất do đó tránh được ảnh hưởng của khí quyển và vì vậy thu được nhiều thông tin hơn. Chẳng hạn như kính viễn vọng Hubble của Mỹ 1990 . Chương 6 CÁC SAO Sao là một vật thể phổ biến nhất trong vũ trụ. Sao là một

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.