ĐỘNG LỰC HỌC MÁY LÀM ĐẤT . Những vấn đề cơ bản về động lực học máy đào - vận chuyển đất . Khái niệm chung Máy làm đất làm việc với đối tượng đất luôn luôn thay đổi, lực cản tác dụng lên bộ công tác cũng thay đổi liên tục theo thời gian do đất không đồng nhất, bề mặt thi công nhấp nhô, kết cấu và trạng thái kỹ thuật của máy không ổn định. Do tất cả các nguyên nhân đã nêu trên, các trở lực và lực kéo, lực tác dụng giữa bộ công. | CHƯƠNG 7 ĐỘNG LỰC HỌC MÁY LÀM ĐẤT . Những vấn đề cơ bản về động lực học máy đào - vận chuyển đất . Khái niệm chung Máy làm đất làm việc với đối tượng đất luôn luôn thay đoi lực cản tác dụng lên bộ công tác cũng thay đổi liên tục theo thời gian do đất không đồng nhất bề mặt thi công nhấp nhô kết cấu và trạng thái kỹ thuật của máy không ổn định. Do tất cả các nguyên nhân đã nêu trên các trở lực và lực kéo lực tác dụng giữa bộ công tác và đất giữa bộ máy di chuyển và đất thay đổi khác nhau đối với các loại máy làm đất khác nhau. Đối với máy đào - vận chuyển đất nếu gọi X là quãng đường di chuyển theo phương ngang A là hệ số đặc trưng cho sự thay đổi của lực cản từ đất cường độ biến đổi trở lực cản tác dụng lên bộ công tác thì A dF A L dx Fk ÌAdx Fk AdxiX1 k k x0 x0 Nếu A không phụ thuộc vào x Và Fk A x1 - x0 Trong đó FK - Lực cản từ đất tác dụng lên bộ công tác Mô hình động lực học của máy ủi và máy cạp có thể biểu diễn như sau Trong đó A dFx dS J12 J13 J3 J4 Fk T p J7 S7 Hình 7 - 1. Mô hình động lực học của máy ủi S12 S13 S1 SKz . Jl Si Mf J2 J3 Mf Hình 7 - 2. Mô hình động lực học của máy cạp m2 mt x Ji - Các mô men quán tính của các chi tiết và cụm máy Si - Các độ cứng quy dẫn Các giả thiết - Chúng ta quy dẫn mô men quán tính của các chi tiết máy quay về khâu dẫn. - Bỏ qua biến dạng đàn hồi của nền và chuyển dịch theo phương thẳng đứng gây ra. - Sm là độ cứng của bộ công tác bao gồm cả phần độ cứng khi chịu biến dạng do tải trọng theo phương ngang. Phương trình chuyển động như sau ÍY I 2r m x T x - Ff - F1 7-1 l r2 Trong đó Ir - Mô men quán tính quy dẫn của tất cả các chi tiết máy quay về trục của bánh sao chủ động T - Lực kéo là hàm của vận tốc Ff- Lực cản di chuyển F1 - Lực cản do biến dạng của nền r - Bán kính quy dẫn m - Khối lượng của máy Nếu coi máy như hệ 1 khối lượng phương trình chuyển động có thể viết dưới dạng sau Fh -Fe 0 7-2 Với Fh - Lực chủ động Fe - Các lực cản mr - Khối lượng quy dẫn của máy Nếu coi lực bám là lực tới hạn của lực .