Công nghệ chất dẻo (Kunststofftechnologie) phần 1 Dẫn nhập: Chất dẻo là những hợp chất hữu cơ cao phân tử đến từ thiên nhiên hay được tổng hợp từ các phòng thí nghiệm, chúng là một loại vật liệu có nhiều tên gọi khác nhau như Plastic, chất dẻo hay nhựa tổng hợp, đôi khi người ta đơn giản hoá cụm từ nói trên với tên gọi là nhựa, cả hai từ chất dẻo và nhựa đều được dùng để nói đến loại vật liệu này | 1 Công nghệ chất dẻo Kunststofftechnologie phần 1 Dẫn nhập Chất dẻo là những hợp chất hữu cơ cao phân tử đến từ thiên nhiên hay được tổng hợp từ các phòng thí nghiệm chúng là một loại vật liệu có nhiều tên gọi khác nhau như Plastic chất dẻo hay nhựa tổng hợp đôi khi người ta đơn giản hoá cụm từ nói trên với tên gọi là nhựa cả hai từ chất dẻo và nhựa đều được dùng để nói đến loại vật liệu này. Công nghệ chất dẻo là phạm trù tổng quát bao gồm nhiều ngành học khác nhau nhằm mục đích tìm hiểu nghiên cứu chuẩn định các thuộc tính cơ hoá lý các phương pháp chế biến cùng với các lĩnh vực ứng dụng của các loại chất phạm vi giới hạn người viết cũng mong mang đến cho bạn đọc một vài thông tin giới thiệu về phạm trù công nghệ chất dẻo nói trên theo thứ tự các chủ đề sau đây Vật lý chất dẻo hóa học chất dẻo và chế biến chất dẻo. Trước khi đi vào chủ đề vật lý chất dẻo chúng ta nên khởi đầu với những khái niệm cơ bản về trạng thái ứng kháng của vật liệu nói chung. 1. Khái niệm cơ bản về những trạng thái ứng kháng của vật liệu Vật liệu thông thường khi bị tác động bởi các hiện tượng cơ- hóa- và vật lý học sẽ phát sinh ứng kháng được gọi là cơ- hoá- và lý ứng theo khái niệm tổng quát như sau Thí dụ Chịu rỉ mòn Thí dụ Độ bền Sự chế biến Độ cứng rắn Thí dụ Tỉ trọng Điểm nóng chảy Khả năng dẫn nhiệt dẫn điện Độ bền của vật liệu Độ bền là khả năng chịu đựng của vật liệu khi bị tác động từ bên ngoài để làm tách rời hay biến đổi hình thể ban đầu của nó. Độ bền của vật liệu lệ thuộc vào lực tác động bên ngoài và các lực liên quan giữa các phân tử bên trong mà các lực này là biểu tượng của sự liên kết giữ cho vật thể bền vững. Các thí nghiệm cổ điển để đo độ bền của vật liệu kéo ý ị - Dây - Nối kết nén nén cong cắt xoắn Cột trụ - Cầu Bức tường - Lò xo thanh - Con tán - Trục truyền lực - Con ốc vít - Lò xo xoắn Thí nghiệm kéo Người ta dùng thí nghiệm kéo để xác định độ chịu đựng của vật liệu khi bị kéo dãn ra và đồng thời khảo sát được lực kéo tác động làm biến dạng hình