NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỦY SẢN - CHƯƠNG 2

Tham khảo tài liệu 'nghiên cứu khoa học thủy sản - chương 2', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Tiến trình NCKH Quan sát Xây dựng mô hình, giả thuyết Kiểm chứng giả thuyết Phân tích và kết luận Điều chỉnh mô hình, thay đổi giả thuyết Quan sát thêm kết hợp với số liệu mới thu được Phát triển mô hình, nêu giả thuyết mới đúng sai CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU NC trong NTTS bắt đầu với những QS trước khi tìm cách giải thích và dự đoán Ví dụ: tập tính sống, quá trình phát triển của SV, hiện tượng “nở hoa” của tảo, di cư sinh sản của cá, CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Quan sát Có những hiện tượng đòi hỏi QS trong nhiều năm, ngược lại một số hiện tượng có thể QS thường xuyên. Ví dụ: hiện tượng cá nuôi trong ao nổi đầu vào sáng sớm CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Quan sát (tt) Nhiệm vụ của người làm NC: Mô tả những gì đã quan sát được, trình bày một cách thuyết phục vì sao quan tâm đến hiện tượng đó. Thứ hai, hiện tượng quan sát là hiện tượng có thực? Thứ ba, tìm cách giải thích hiện tượng đưa ra mô hình lý thuyết dựa trên những suy luận mang tính logic. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Quan sát (tt) Giải thích cơ chế của hiện tượng quan sát được. Việc giải thích phải dựa trên các thông tin đã biết kết hợp với các phán đoán có cơ sở hình thành các mô hình lý thuyết Mỗi mô hình sẽ có những hạn chế nhất định mà ở thời điểm hiện tại nó không thể giải thích hết mọi chi tiết của QS. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Xây dựng mô hình lý thuyết Mô hình chỉ có thể được xây dựng nếu bạn thu thập đầy đủ thông tin hay nói cách khác là QS đủ kỹ. Xử lý thông tin một cách khách quan Trong thực tế, không phải bất cứ hiện tượng nào cũng có thể tìm ra ngay các hướng giải thích thu thập thêm thông tin, tiếp tục QS tiến hành thí nghiệm CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Xây dựng mô hình lý thuyết (tt) Giả thuyết là một sự giải thích phỏng đoán sơ bộ về một quan sát, một hiện trượng hay một vấn đề khoa học mà có thể nghiên cứu (test) bằng . | Tiến trình NCKH Quan sát Xây dựng mô hình, giả thuyết Kiểm chứng giả thuyết Phân tích và kết luận Điều chỉnh mô hình, thay đổi giả thuyết Quan sát thêm kết hợp với số liệu mới thu được Phát triển mô hình, nêu giả thuyết mới đúng sai CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU NC trong NTTS bắt đầu với những QS trước khi tìm cách giải thích và dự đoán Ví dụ: tập tính sống, quá trình phát triển của SV, hiện tượng “nở hoa” của tảo, di cư sinh sản của cá, CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Quan sát Có những hiện tượng đòi hỏi QS trong nhiều năm, ngược lại một số hiện tượng có thể QS thường xuyên. Ví dụ: hiện tượng cá nuôi trong ao nổi đầu vào sáng sớm CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Quan sát (tt) Nhiệm vụ của người làm NC: Mô tả những gì đã quan sát được, trình bày một cách thuyết phục vì sao quan tâm đến hiện tượng đó. Thứ hai, hiện tượng quan sát là hiện tượng có thực? Thứ ba, tìm cách giải thích hiện tượng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
52    69    1    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.