Gương ra đời khoảng 600 năm trước Công nguyên. Thế nhưng, mãi đến thế kỷ XIX, nhân loại mới có được những chiếc gương như ngày nay. Con người chỉ mới bắt đầu làm những chiếc gương đơn giản khoảng 600 năm Trước Công Nguyên. | Lịch sử của những chiếc gương Gương ra đời khoảng 600 năm trước Công nguyên. Thế nhưng mãi đến thế kỷ XIX nhân loại mới có được những chiếc gương như ngày nay. Con người chỉ mới bắt đầu làm những chiếc gương đơn giản khoảng 600 năm Trước Công Nguyên. Gương ra đời đầy khó khăn Họ sử dụng một loại đá gọi là đá Opxiđian Obsidian đánh bóng để tạo ra một bề mặt phản chiếu hình ảnh. Sau đó họ bắt đầu làm các loại gương tinh xảo dạng những chiếc đĩa bằng đồng thiếc bạc vàng thậm chí là chì. được đánh bóng lên. Tuy nhiên chỉ có những người giàu mới có khả năng sử dụng loại gương này. Đồng thời do trọng lượng của vật liệu những chiếc gương thường chỉ có đường kính khoảng 20cm và sử dụng chủ yếu để trang trí. Chỉ có một ngoại lệ là ở ngọn hải đăng Alexandria dùng một tấm gương kim loại lớn phản chiếu sáng mặt trời vào ban ngày và phản chiếu ánh lửa vào ban đêm để báo hiệu cho thuyền bè. Những chiếc gương làm bằng thủy tinh ra đời từ cuối thời Trung cổ nhưng để sản xuất ra chúng thì khá khó khăn và tốn kém. Một trong những vấn đề đó là do cát được sử dụng để làm thủy tinh chứa quá nhiều các tạp chất nên gương không rõ ràng. Ngoài ra do sức nóng của kim loại nóng chảy khi gắn vào phía sau hầu như luôn luôn làm vỡ kính. Mãi cho đến thời kỳ Phục Hưng khi người Florence nước Ý lần đầu tiên phát minh ra một quy trình để làm mặt sau bằng chì ở nhiệt độ thấp gần giống gương hiện đại Những loại gương này dần được cải thiện rõ Gương phản chiếu hình ảnh như thế nào Khi ánh sáng đập vào bề mặt một vật gì và bị phản xạ lại vào mắt thì chúng ta mới thấy được vật đó. Trong ảnh dưới đây con bướm ta nhìn thấy trong gương thực ra chỉ là ảnh ảo do mắt bị đánh lừa. Theo các định luật phản xạ khi một tia sáng đập vào một bề mặt phẳng nhẵn nó bị dội lại theo một cách nhất định giống như khi ném một quả bóng vào một bức tường nó sẽ bị dội lại. Góc đến hay còn gọi là góc tới luôn bằng với góc phản xạ. Giao điểm các tia phản xạ từ một điểm sẽ tạo thành ảnh của điểm đó. ràng hơn cho các nghệ sĩ sử .