Chiếc kính hiển vi đầu tiên là của Antoni van Leeuwenhoek (16321723). Từ thuở thiếu thời ông làm công cho một chủ bán vải. | Lịch sử kính hiển vi Chiếc kính hiể n vi đầu tiên là của Antoni van Leeuwenhoek 16321723 . Từ thuở thiếu thời ông làm công cho một chủ bán vải. Tình cờ khi thấy đưa đáy chai qua nền vải thấy các sợi vải được phóng to lên và ông say mê tự mài các thấu kính và lắp nên những chiếc kính hiể n vi đầu tiên. Ông đã lắp tới 400 chiếc kính hiể n vi đầu tiên. Một trong số này hiện được đặt trong một hang đá được rọi sáng. Nó chỉ nhỏ hơn nửa bàn tay và gồm một giá kim loại có tay cầm ở giữa có lắp một thấu kính nhỏ bên cạnh có một cái cần để đựng mẫu vật ngang tầm thấu kính và được điều chỉnh xa gần nhờ một đinh ôc. Người quan sát phải dí mắt vào thấu kính và vật quan sát được chiếu sáng bằng một ngọn nến. Các kính hiển vi của ông có độ phóng đại khoảng 275 lần và có cái phóng đại được đến 500 lần. Ông quan sát bựa răng nước cống máu và mọi thứ có thể kiếm được. Ông là người đầu tiên nhìn thấy các vi sinh vật vi khuẩn động vật nguyên sinh sợi cơ tinh trùng và hồng cầu. Ông gọi vi sinh vật là các động vật nhỏ bé animalcules và chứng minh là số lượng của chúng trong miệng đông đúc hơn cả dân số Hà Lan . Thông qua một nhà khoa học trong suốt gần 50 năm ông đã gửi 560 bức thư miêu tả các thứ ông nhìn thấy qua kính hiển vi đến Học hội Hoàng gia Anh và năm 1680 Leeuwenhoek được bầu làm hội viên Học hội Hoàng gia Anh mặc dầu ông không được học hành gì và không biết ngoại ngữ nào. Ông xứng đáng được coi là người khám phá ra thế giới không nhìn thấy. Cuộc sống riêng của ông rất đau khổ Ông đã bỏ rơi 2 bà vợ có đến 7 người con nhưng khi nằm xuống ở tuổi 90 chỉ còn 1 người con duy nhất còn sống. Robert Hook Đầu năm nay khi làm việc tại Viện NITE Nhật Bản tôi lại được thấy chiếc kính hiển vi mô tả giống hệt chiếc kính của nhà bác học Anh Robert Hook 1635-1703 nhà khoa học Anh đã sử dụng nguồn sáng khi soi kính hiển vi. Ông mới chính là người được mệnh danh là cha đẻ của kính hiển vi quang học . Ông đã quan sát cấu tạo của phần chất bần ở các cây thủy sinh và phát hiên cấu tạo tế bào. Ông