Chương 8: Lý luận nhận thức người. Hoạt động đó chỉ có thể được tiến hành trong các quan hệ xã hội. Thực tiễn cũng có quá trình vận động và phát triển của nó; trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục giới tự nhiên và làm chủ xã hội của con người. Do đó, về mặt nội dung cũng như về phương thức thực hiện, thực tiễn có tính lịch sử - xã hội. Thực tiễn bao gồm nhiều yêu tố và nhiều dạng hoạt động. Bất kỳ quá trình hoạt động thực. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Chương 8 Lý luận nhận thức người. Hoạt động đó chỉ có thể được tiến hành trong các quan hệ xã hội. Thực tiễn cũng có quá trình vận động và phát triển của nó trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục giới tự nhiên và làm chủ xã hội của con người. Do đó về mặt nội dung cũng như về phương thức thực hiện thực tiễn có tính lịch sử - xã hội. Thực tiễn bao gồm nhiều yêu tố và nhiều dạng hoạt động. Bất kỳ quá trình hoạt động thực tiễn nào cũng gồm những yếu tố như nhu cầu lợi ích mục đích phương tiện và kết quả. Các yếu tố đó có liên hệ với nhau quy định lẫn nhau mà nếu thiếu chúng thì hoạt động thực tiễn không thể diễn ra được. . Các loại hình cơ bản của thực tiễn Hoạt động sản xuất vật chất. Đây là dạng hoạt động thực tiễn nguyên thuỷ nhất và cơ bản nhất vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người và quyết định các dạng khác của hoạt động thực tiễn nó tạo thành cơ sở của tất cả các hình thức khác của hoạt động sống của con người giúp con người thoát khỏi giới hạn tồn tại của động vật. Hoạt động chính trị - xã hội là loại hình thực tiễn nhằm biến đổi các quan hệ xã hội chế độ xã hội. Hoạt động thực nghiệm khoa học bao gồm cả thực nghiệm khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đây là dạng hoạt động thực tiễn diễn ra trong những điều kiện nhân tạo mà những kết quả của nó dù là thành công hay thất bại đều có ý nghĩa quan trọng vì nó rút ngắn được quá trình nhận thức nhằm làm cho hoạt động thực tiễn ngày càng hiệu quả. . Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức . Thực tiễn là cơ sở là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức. Ph. Ăngghen khẳng định . chính việc người ta biến đổi tự nhiên chứ không phải chỉ một mình giới tự nhiên với tính cách giới tự nhiên là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con người và trí tuệ con người đã phát triển song song với việc người ta đã học cải biến tự nhiên 1. Con người quan hệ với thế giới không phải .