Hình học họa hình - Phần 1 Phương pháp hình chiếu thẳng góc - Ch 6

Tài liệu tham khảo giáo trình Hình học họa hình ( Vũ Hoàng Thái, nhà xuất bản Giáo Dục ) dùng trong các trường đại học và cao đẳng gồm 3 phần chia làm 9 chương cung cấp những kiến thức cơ bản để đọc và vẽ các bản vẽ kỹ thuật - Phần 1 Phương pháp hình chiếu thẳng góc - C. Đường và mặt cong - Chương 6 Đường và mặt cong | Chương VI. ĐƯỜNG VÀ MẶT CONG . ĐƯỜNG CONG . KHÁI NIỆM Định nghĩa Đường cong có thể coi là quỹ tích của một điểm chuyển động theo một quy luật nào đó. ví dụ đường tròn có thể coi là quỹ tích của một điểm chuyển động trên một mặt phẳng và luôn cách một điểm cô định một khoảng cách không đổi hoặc đường xoắn ốc trụ có thể coi là quỹ tích của một điểm chuyển động đều trên một đường thẳng d đồng thời đường thẳng d đó lại quay tròn đều quanh một đường thẳng t d. Hoặc đường cong cũng có thể coi là giao tuyên của hai mặt. Mỗi mặt đựợc xác định bằng một phương trình f x y z 0 và g x y z 0. Trong đó f x y z là một đa thức bậc m và g x y z là một đa thức bậc n thì đường cong sẽ có bậc bằng hai đa thức f x y z và g x y z phải độc lập với nhau . Phán ỉoạỉ Có nhiều cách phân loại đường cong sau đây cũng là một cách phân loại - Đường cong phẳng là đường cong mà tất cả các điểm của nó cùng thuộc một mặt phẳng. Ví dụ các đường bậc hai như đường ưòn ellip parabôn hypecbôn . - Đường cong ghềnh là đường cong mà tất cả các điểm của nó không cừng thuộc một mặt phẳng. Ví dụ đường xoắn ốc trụ dường xoắn ô c nón . Tiếp tuyến của đường cong. Giả sử ta có đường cong 1 trên đó ta lấy hai điểm M và N hình . Cho điểm N tiến dần tới điểm M. Nếu cát tuyển MN có vị trí giới hạn là Mt thỉ Mt gọi là tiếp tuyến của đường cong ỉ tại điểm M. Còn điểm M đó gọi là tiếp điểm hoặc điểm tiếp xúc của tiếp tuyến Mt. Mặt phẳng tiếp xúc của đường cong. Nếu ta có đường cong 1 và tiếp tuyến Mt của đường cong 1 unựnột điểm M thì mọi mặt phẳng chứa tiếp tuyến Mt gọi là mặt phang tiếp xúc của đường cong l tại điểm M. Mặt phẩng mật tiểp của đường cong. Trên đường cong 1 nói trên ta 109 lấy điểm N. Khi cho điểm N tiến dần tói điểm M nếu mặt phẳng N Mt có VỊ ưí gioi hạn là mặt phẫng M thì mặt phẳng M đó gọi là mặt phẳng mát tiếp của đường cong 1 tại điểm M Pháp tuyến và mật phẳng pháp của đường cong. Mọi đường thẳng dì qua M và vuông góc với tiếp tuyến Mt cùa đường cong thì gọi là pháp tuyến của đường .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.