Kim Cang, đến năm tám mươi chín tuổi trèo lên cây nói kệ, rồi buông mình xuống, đứng yên qua đời. Trong đời này, người ấy [đáng lẽ] biến thành chó, nhưng do mấy chục năm trì kinh Kim Cang nên vẫn có thể từ trên cao nhảy xuống qua đời như thế. | Ân Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên quyển 3 trang 65 of 313 Kim Cang đến năm tám mươi chín tuổi trèo lên cây nói kệ rồi buông mình xuống đứng yên qua đời. Trong đời này người ấy đáng lẽ biến thành chó nhưng do mấy chục năm trì kinh Kim Cang nên vẫn có thể từ trên cao nhảy xuống qua đời như thế huống hồ Thiện Đạo đại sư là bậc đại thánh nhân thần thông mầu nhiệm khôn lường ư Ông tưởng là xả thân đáng thương lắm thay Điều này cũng là cùng một tri kiến với kẻ ngu thấy Phật nhập Niết Bàn bèn bảo là Phật chết . 5 Ông vọng tưởng tột cùng so với sóng cuộn trong biển cả còn sôi sục hơn rất nhiều. Chỉ nên tự lượng thân phận của chính mình để hành nào sợ kẻ khác chê cười Nếu ông trở về nhà ở Thành Đô hãy nên đem tâm tướng ấy khuyên cha ông là Hoàn Quân Ông hãy thong dong đôi chút để đôi bên đều được thành tựu. Nếu ông tinh thành niệm Phật thì quyến thuộc cũng sẽ có dịp chuyển biến. Ông nội ông là Hưng Toàn Ông còn để lại gia nghiệp mà ông vẫn nói khổ sở chẳng thể chịu đựng được Nếu ông vốn là gã nghèo cùng chắc sẽ chẳng còn muốn làm người nữa ư Nay ông cực lực muốn chống đỡ thể diện xuông chính mình lại hoàn toàn khởi lên những vọng tưởng chẳng dựa theo đạo lý ấy. Vọng tưởng ấy có thể làm rạng mày nở mặt tổ tông trọn hết phận con báo đáp bà nội kế là Sài lão thái phu nhân trọn hết trách nhiệm của một tín đồ Phật giáo hay không Đã biết cảm kích ơn người dẫn dắt nhập đạo sao chính mình lại làm những chuyện phụ bạc ơn của khắp mọi người thân lẫn ân Phật Từ nay về sau ông chỉ nên đọc Văn Sao đừng gởi thư tới nữa. Tôi quả thật chẳng có tinh thần để thù tiếp những lời lẽ ma mị của ông 510. Thư trả lời cư sĩ Ôn Quang Hy thư thứ mười một Nhận được thư và khoản tiền gởi đến. Đọc thư ông biết ông cảnh ngộ khốn cùng biết ông chẳng giữ yên bổn phận. Ông tiền bạc không dư dả há nên vẫn ương ngạnh giữ thể diện đối với Quang Quân tử hành xử theo đúng địa vị hễ nghèo cùng thì chẳng lấy tiền tài làm lễ huống hồ đối với vị thầy chính mình đã coi như cha như mẹ ư Do vậy biết ông một mực luôn .