Bạn hãy thử tưởng tượng, không biết vì cớ gì lực hút của Mặt Trời bỗng nhiên biến mất. Và Trái Đất, thay vì quay trên quỹ đạo, lại có nguy cơ trôi dạt vào vũ trụ mênh mông. | Lực hấp dẫn - Dây cáp vô hình siêu khỏe Bạn hãy thử tưởng tượng không biết vì cớ gì lực hút của Mặt Trời bỗng nhiên biến mất. Và Trái Đất thay vì quay trên quỹ đạo lại có nguy cơ trôi dạt vào vũ trụ mênh mông. Lúc đó các kỹ sư quyết định dùng những dây thép nối Mặt Trời với hành tinh của chúng ta. Sản phẩm tạo ra là một rừng cột thép. Cái gì có thể bền hơn thép - loại vật liệu có khả năng chịu được sức căng 1000 N mm2 Vật liệu tốt nhất để giữ chặt Trái Đất chạy xung quanh Mặt Trời ắt phải là những dây thép. Bạn hãy hình dung ra một cột thép khổng lồ đường kính là 5 mét. Tiết diện ngang của nó tính tròn là mm2 do đó cột này chỉ có thể bị kéo đứt bởi một vật nặng N. Bạn hãy tưởng tượng thêm rằng cột thép đó nối liền Trái Đất với Mặt Trời. Bạn có biết là phải dùng bao nhiêu cột thép rắn chắc như thế mới giữ cho TráiĐất chuyển động theo quỹ đạo của nó không. Phải hàng triệu triệu cột. Để hình dung được cụ thể cái rừng cột thép căng chi chít ở các lục địa và đại dương xin nói thêm rằng nếu phân bố đều các cột thép đó trên khoảng một nửa địa cầu hướng về phía Mặt Trời thì khoảng cách giữa chúng chỉ hơi rộng hơn đường kính của cột một ít. Bạn hãy hình dung ra cái lực cần thiết để làm đứt cả một rừng thép khổng lồ này và bạn sẽ quan niệm được sự vĩ đại của lực hấp dẫn vô hình giữa Trái Đất và Mặt Trời. Thế mà toàn bộ lực vĩ đại đó lại chỉ biểu lộ ra ở chỗ khi nó làm cong đường đi của Trái Đất thì mỗi giây nó bắt trái đất phải lệch khỏi tiếp tuyến của mình một khoảng 3 mm. Nhờ đó mà quỹ đạo của hành tinh chúng ta trở thành một đường cong kín hình bầu dục. Liệu như thế không lạ hay sao muốn cho Trái Đất mỗi giây lệch đi 3 mm mà phải cần tới một lực khổng lồ đến thế Điều đó chỉ chứng tỏ rằng khối lượng của quả địa cầu to lớn đến nhường nào vì ngay cả một lực khổng lồ như vậy mà cũng chỉ làm nó chuyển dời một khoảng cách nhỏ bé không đáng kể. Tại sao cầu vồng lại tròn và thường kép Những cầu vồng thông thường nhất được hình thành khi ánh sáng mặt trời