Tài liệu: Lược sử hình thành các quan điểm về bản chất ánh sáng

Newton quan niệm ánh sáng có tính chất hạt. Ánh sáng được coi như những dòng hạt đặc biệt nhỏ bé được phát ra từ các vật phát sáng và bay theo đường thẳng trong môi trường đồng chất. | Lược sử hình thành các quan điểm về bản chất ánh sáng Newton quan niệm ánh sáng có tính chất hạt. Ánh sáng được coi như những dòng hạt đặc biệt nhỏ bé được phát ra từ các vật phát sáng và bay theo đường thẳng trong môi trường đồng chất. Ông bác bỏ giả thuyết sóng ánh sáng vì nếu ánh sáng có bản chất sóng như âm thanh thì trong những điều kiện như nhau chúng ta sẽ phải nhìn thấy ánh sáng giống như nghe thấy âm thanh. Từ cơ sở đó ông giải thích các hiện tượng như sau Nguyên nhân tạo ra màu sắc do kích thước của các hạt. Các hạt nhỏ nhất tạo ra cảm giác tím các hạt lớn hơn gây ra cảm giác về màu chàm và cứ tiếp tục như vậy hạt màu đỏ sẽ là lớn nhất. Bởi vì tồn tại bảy màu cơ bản nên các hạt phải có bảy loại kích thước khác nhau. Như vậy sự tổng giác của chúng ta về các màu là biểu thị chủ quan của một hiện thực khách quan được quy định bởi kích thước của các hạt. Giải thích các định luật phản xạ khúc xạ và nhiễu xạ Newton đã đưa vào các lực hút và đẩy giữa các hạt ánh sáng những hạt mà nếu để tự do chúng sẽ truyền theo đường thẳng. Hiện tượng phản xạ do sự phản xạ của các quả cầu đàn hồi trong chùm sáng khi va chạm và các hạt bị nảy lên từ những điểm khác nhau nên trật tự của chúng trong chùm sáng bị đảo ngược lại tạo ra một hình đảo ngược hình vẽ . Nếu bề mặt quá gồ ghề thì các hạt bị nảy lên ở nhiều góc khác nhau kết quả là làm tán xạ ánh sáng. Hạt Hiện tượng khúc xạ do tác dụng của mặt phân giới lên hạt ánh sáng làm cho hạt đó thay đổi hướng truyền và bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường. Vì ánh sáng đi vào môi trường đậm đặc hơn sẽ bị các phân tử môi trường đó hút và vận tốc sẽ tăng lên dẫn đến vận tốc ánh sáng trong môi trường nước hay thủy tinh lại lớn hơn vận tốc ánh sáng trong môi trường khí. Lực hút hạt vào môi trường Lực kéo hạt lại môi trường Tán sắc ánh sáng qua lăng kính ông đưa ra giả thuyết cho rằng trên bề mặt của một vật trong suốt như lăng kính chẳng hạn tồn tại một vùng rất mỏng ở đó có một lực tác dụng để kéo các tia sáng vào bên trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.