Bài giảng thủy văn hồ đầm - Chương 2

Hồ nhân tạo (kho nước) 2-1 Đặc điểm của hồ nhân tạo Hồ nhân tạo được tạo ra để trữ nước trong thừa trong mùa lũ đem ra sử dụng trong thời kỳ mùa cạn thiếu nước, như dùng cho tưới ruộng hay phát hồ được tạo ra dùng cho mục đích trữ nước nên còn được gọi là kho nước. Các kho nước tuỳ theo những đặc trưng hình thái và những đặc trưng thuỷ lực mà chúng ta trực tiếp thể hiện trong chế độ thuỷ văn, có thể chia thành hai kiểu cơ bản. . | Chương 2 HỒ NHÂN TẠO KHO NƯỚC 2-1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỔ NHÂN TẠQ Hổ nhân tạo được tạo ra để trữ nước trong thừa trong mùa lũ đem ra sử dụng trong thời kỳ mùa cạn thiếu nước như dùng cho tưới ruộng hay phát hổ được tạo ra dùng cho mục đích trữ nước nên còn được gọi là kho nước. Các kho nước tuỳ theo những đặc trưng hình thái và những đặc trưng thuỷ lực mà chúng ta trực tiếp thể hiện trong chế độ thuỷ văn có thể chia thành hai kiểu cơ bản. 1 Kho nước kiểu hổ. 2 Các kho nước kiểu lòng sông. Những kho kiểu lòng sông có độ rộng tăng lên ít so với độ rộng của lòng sông cơ bản. Vì vạy đường cong nước dâng hình thành do có đạp trong trường hợp này chuyển nhịp nhàng tới mực bình thường của con sông do đó tốc độ dòng dọc quãng trên đạp thay đổi từ từ và không đột ngột như các hổ nhân tạo loại hổ. Những kho nước loại hổ được hình thành trong các thung lũng sông đổng bằng với bãi bổi lớn được đặc trưng bởi sự chuyển tiếp đột ngột của các mặt nước bình thường sang bề mặt nằm ngang của đoạn trên đạp. Do đó trong vùng nước dâng tốc độ giảm nhỏ. Các kho nước kiểu hổ được hình thành trong các thung lũng sông đổng bằng với bãi bổi lớn khác hẵn với các kho tương tự trên các sông miền núi. Chúng được đặc trưng bởi dung tích chứa rất lớn và do đó sự trao đổi nước chạm hơn. So với các hổ tự nhiên hổ nhân tạo thường có các đặc điểm khác biệt sau http 33 Trong các kho nước ngay sau khi suất hiện bắt đầu thể hiện những qui luật thuỷ văn đặc trưng cho chúng không phải lúc nào và không phải tất cả đều phù hợp với sự phát triển của các quá trình này trong các hổ thiên nhiên. Hổ nhân tạo thường có sự dao động mực nước nhanh hơn hổ tự nhiên biên đô dao động mực nước lớn hơn cường suất mực nước cũng lớn hơn hổ tự nhiên nhiều lần. Với hổ tự nhiên mực nước thường thay đổi rất chậm mực nước lớn nhất trong năm chỉ lớn hơn mực nước nhỏ nhất từ 1 đến 2 mét. Hổ nhân tạo có mực nước dao động càng lớn càng chứng tỏ vai trò cần thiết của hổ. Hổ Hoà Bình khi cắt lũ cho hạ du trong vài ba

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.