ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN (Quyển Thượng) Phần 9

Chẳng biết tri kiến lãnh hội của những kẻ phế kinh như thế nào? Kinh Thi có thể để từ từ, bởi nếu không phải là người có tư cách đại thông minh sẽ chẳng thể khéo hiểu được ý nghĩa! Lễ Ký222 và Tả Truyện223 nên chọn đọc những phần có ích cho thân tâm và quan hệ lớn lao đến sự giáo hóa trong cõi đời. | Ân Quang Văn Sao Tục Biên quyển Thượng Thư Từ 281 minh ấy cực rõ ràng rộng lớn cực thân thiết. Chẳng biết tri kiến lãnh hội của những kẻ phế kinh như thế nào Kinh Thi có thể để từ từ bởi nếu không phải là người có tư cách đại thông minh sẽ chẳng thể khéo hiểu được ý nghĩa Lễ Ký222 và Tả Truyện223 nên chọn đọc những phần có ích cho thân tâm và quan hệ lớn lao đến sự giáo hóa trong cõi đời. Trẻ nhỏ thích ăn cắp đồ vật của người khác thì hãy nên hằng ngày bảo nó Con người chẳng thể làm chuyện gì khiến lòng áy náy Nếu làm chuyện khiến lòng phải áy náy dẫu cho người khác từ đầu đến cuối chẳng hay biết nhưng trong tâm chính mình luôn ôm nỗi thẹn thùng. Huống chi thiên địa quỷ thần Phật Bồ Tát không một vị nào chẳng biết ư Sao ngươi chẳng biết tự gắng sức làm chuyện hạ lưu như vậy Từ rày nếu vẫn còn ăn trộm đồ của người ta chắc chắn ta sẽ dẫn ngươi đến trước người ta rập đầu thú tội trả lại đồ cho người ta. Ngay cả vật chẳng đáng một đồng cũng phải làm như vậy Lại còn yêu cầu người ta nếu có chuyện ngươi lấy trộm đồ thì phải tận lực đánh đòn đe nẹt chớ nên vì thể diện của ta mà chẳng chịu nói đến nỗi ngươi ngày càng cảm thấy ăn trộm đồ vật chẳng quan trọng khẩn yếu chi thường mong tưởng ăn trộm Ngươi hãy suy nghĩ xem Ví như con người làm việc gì nếu có ai khen người đó giỏi hắn sẽ vui vẻ chê hắn dở hắn không vui. Sao ngươi lại làm ra sự thể khiến cho người ta phải thóa mạ khinh bỉ Nếu ta giấu diếm che chở cho ngươi tức là ta dạy ngươi làm giặc. Sau này chắc chắn ngươi hoàn toàn chẳng thể thành người được Vì vậy ta bảo với ngươi từ rày trở đi nếu ngươi ăn trộm đồ của ta ta nhất định phải đánh ngươi Nếu ăn trộm đồ của người khác ta nhất định đem ngươi tới chỗ 222 Lễ Ký là một bộ kinh điển trọng yếu của Nho Giáo Khổng Tử tự nhận mình chỉ biên tập chỉnh lý chứ không phải là tác giả. Vào thời Tần Thủy Hoàng bộ sách này chịu chung số phận bị hủy diệt với những kinh điển khác. Đến thời Hán dựa theo 130 thiên do Lưu Hướng thâu thập được Đới Đức liền rút gọn lại thành 85 thiên và

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.