Thế kỷ 19, Kranj, nhà khoa học Đức đã thông qua thực nghiệm và rút ra : là giới hạn lớn nhất tai người có thể nghe được. | Siêu âm và một vài ứng dụng Thế kỷ 19 Kranj nhà khoa học Đức đã thông qua thực nghiệm và rút ra là giới hạn lớn nhất tai người có thể nghe được. Sau này người ta gọi loại sóng có độ lớn hơn mà con người không nghe thấy là sóng siêu âm. Sóng siêu âm có hai đặc tính quan trọng thứ nhất là tính định hướng. Do tần suất của sóng siêu âm rất cao cho nên bước sóng rất ngắn bởi vậy nó có thể truyền theo đường thẳng như ánh sáng mà không giống một số sóng âm có bước sóng tương đối dài. Sóng siêu âm va vào vật cản sẽ phản xạ trở lại bằng cách tiếp nhận và phân tích sóng phản xạ có thể dự đoán phương hướng và khoảng cách của vật cản. Trong thế giới tự nhiên con dơi cũng dùng giác quan để phát ra sóng siêu âm dùng tai để tiếp nhận sóng phản xạ để phân biệt vạt cản bởi vậy trong hang tối nó có thể bay lượn thoải mái mà vẫn có thể bắt những con mồi nhỏ một cách chuẩn xác. Đặc điểm thứ hai của sóng siêu âm là nó có thể truyền trong nướcvới khoảng cách rất không khí sóng siêu âm của có thể truyền về phía trước 24m thì cường độ giảm xuống một nửa nhưng ở trong nước nó truyền về ở phía trước thì cường độ mới giảm một nữa tức là gấp khoảng 400 lần so với khoảng cách truyền trong không khí. Do ánh sáng và sóng điện từ khác trong nước truyền nối tiếp không đi được xa bởi vậy sóng siêu âm trở thành phương tiện đầu tiên để thám hiểm vật thể dưới nước. Trong đại chiến thế giới thứ nhất nước Đức tàu ngầm bằng hải dương rộng lớn làm vật che đỡ liên tiếp tấn công tuần dương của Pháp và Anh. Cùng lúc đó một nhà khoa học Pháp đã đi sâu nghiên cứu phát minh ra một loại thiết bị gọi là Sona. Sona do hai bộ phận máy tiếp nhận và phát sóng siêu âm. Máy phát chủ động phát ra sóng siêu âm máy tiếp nhận tiếp nhận và đo lường trắc nghiệm các loại tiếng vọng trở lại thông qua tính khoảng cách thời gian tín hiệu phát ra và thu về đã phát hiện các mục tiêu. Sona chủ động chính xác không những có thể xác định vị trí hình dáng mục tiêu thậm chí còn có thể phát .