Trừ các khí hiếm phân tử gồm 1 nguyên tử, các nguyên tử nguyên tố khác có khuynh hướng kết hợp với nhau để đạt cấu hình tương tự khí hiếm (ns2 np6 hay 1s2) - bền hơn cấu hình từng nguyên tử riêng rẽ. | LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ Đầu tiên, được xem xét theo quan điểm truyền thống Lewis- Kossel: Trừ các khí hiếm phân tử gồm 1 nguyên tử, các nguyên tử nguyên tố khác có khuynh hướng kết hợp với nhau để đạt cấu hình tương tự khí hiếm (ns2 np6 hay 1s2) - bền hơn cấu hình từng nguyên tử riêng rẽ. Tiếp đó các PP mới hơn: PP liên kết – hóa trị PP orbitan phân tử. Các liên kết hóa học Chương III Liên kết hóa học có bản chất điện, vì cơ sở tồn tại của mọi liên kết hóa học là lực hút giữa các hạt tích điện. Electron thực hiện liên kết hóa học trong mọi trường hợp chủ yếu là các electron của những phân lớp ngoài cùng : ns, np , (n-1)d, (n-2)f, được gọi là electron hóa trị. Sự phân bố mật độ electron khác nhau trong trường hạt nhân của các nguyên tử đưa đến xuất hiện các kiểu liên kết khác nhau, chủ yếu có 2 kiểu liên kết: cộng hóa trị và ion. . Những khái niệm cơ bản về liên kết hóa học: A. Bản chất liên kết: B. Vài đặc trưng của liên kết hóa học: laø khoaûng caùch . | LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ Đầu tiên, được xem xét theo quan điểm truyền thống Lewis- Kossel: Trừ các khí hiếm phân tử gồm 1 nguyên tử, các nguyên tử nguyên tố khác có khuynh hướng kết hợp với nhau để đạt cấu hình tương tự khí hiếm (ns2 np6 hay 1s2) - bền hơn cấu hình từng nguyên tử riêng rẽ. Tiếp đó các PP mới hơn: PP liên kết – hóa trị PP orbitan phân tử. Các liên kết hóa học Chương III Liên kết hóa học có bản chất điện, vì cơ sở tồn tại của mọi liên kết hóa học là lực hút giữa các hạt tích điện. Electron thực hiện liên kết hóa học trong mọi trường hợp chủ yếu là các electron của những phân lớp ngoài cùng : ns, np , (n-1)d, (n-2)f, được gọi là electron hóa trị. Sự phân bố mật độ electron khác nhau trong trường hạt nhân của các nguyên tử đưa đến xuất hiện các kiểu liên kết khác nhau, chủ yếu có 2 kiểu liên kết: cộng hóa trị và ion. . Những khái niệm cơ bản về liên kết hóa học: A. Bản chất liên kết: B. Vài đặc trưng của liên kết hóa học: laø khoaûng caùch (đơn vị A0) giöõa hai haït nhaân cuûa caùc nguyeân töû töông taùc vôùi nhau. Phân tử Ñoä daøi lieân keát Phân tử Ñoä daøi lieân keát H2 0,7414 HF 0,9168 F2 1,4119 HCl 1,2746 Cl2 1,988 HBr 1,4144 Br2 2,2811 HI 1,6092 I2 2,666 C2H6(C – C) 1,54 C2H4(C= C) 1,35 C2H2(C C) 1,21 N2 1,0977 O2 1,2075 CO 1,2832 Na2 3,0789 1. Ñoä daøi lieân keát laø naêng löôïng caàn tieâu toán ñeå phaù vôõ lieân keát hay laø naêng löôïng ñöôïc giaûi phoùng ra khi taïo thaønh lieân keát. Quy taéc: "Hieäu öùng nhieät phaûn öùng baèng toång naêng löôïng lieân keát coù trong caùc chaát ban ñaàu tröø toång naêng löôïng lieân keát coù trong caùc saûn phaåm“ (coù keå ñeán caùc heä soá hôïp thöùc cuûa phöông trình hoùa hoïc). Đ/v phân tử 2 nguyên tử AB thì năng lượng phân li đúng bằng năng lượng liên kết A-B. VD: EH-H = EplH2 = 431,4 kJ/mol Đ/v phân tử 2 nguyên tử ABn thì NL phân li chỉ xác định được NL liên kết trung bình của lk A-B (= 1/n NL phân li ABn). VD: EO-H = = = 459,8 kJ/mol EplH2O 2 916,6 2 2. .