MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Nêu định nghĩa phân loại thực vật Trình bày cơ sở phân chia các ngành thực vật đã học 2. Kĩ năng: Biết cách phân chia hai lớp của ngành hạt kín Rèn kỹ năng quan sát, thực hành 3. | BÀI 43 KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Nêu định nghĩa phân loại thực vật - Trình bày cơ sở phân chia các ngành thực vật đã học 2. Kĩ năng - Biết cách phân chia hai lớp của ngành hạt kín - Rèn kỹ năng quan sát thực hành 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC Sơ đồ phân loại trang 141 SGK III. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM - Khái niệm phân loại thực vật các bậc - Cách phân chia thực vật IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Mở bài Tập hợp các nhóm thực vật từ Tảo đến Hạt kín tạo thành giới thực vật. Vậy giới thực vật rất đa dạng về tổ chức cơ thể tiện nghiên cứu phải áp dụng một phương pháp. Đó là phương pháp nào Bài 43 Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật 2. Bài mới a. Hoạt động 1. Tìm hiểu phân loại thực vật là gì Mục tiêu - Định nghĩa phân loại thực vật - Phân loại thực vật bao gồm những công việc như thế nào Hoạt động Thầy - trò Nội dung bảng Nêu tên những nhóm thực vật đã được học Tại sao người ta xếp cây thông trắc bách diệp vào một nhóm Tại sao Tảo và Rêu được xếp vào hai nhóm khác nhau Vậy phân loại thực vật là gì I. Khái niệm phân loại thực vật 1. Công việc phân loại - Lựa chọn những cây giống nhau hoặc gần giống nhau xếp và một nhóm - Sắp xếp chúng theo thứ tự khác nhau nhiều đến ít 2. Định nghĩa phân loại thực vật Việc tìm hiểu các điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm theo trật tự nhất định. Gọi là phân loại thực vật b. Hoạt động 2. Tìm hiểu các bậc phân .