Báo cáo nghiên cứu khoa học: "HIỆN ĐẠI HÓA CHÍNH TRỊ TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á"

Tổng quan về hiện đại hóa chính trị . Bản chất và nội dung của hiện đại hóa chính trị Hiện đại hóa chính trị là một bộ phận của hiện đại hóa xã hội. Đó là toàn bộ quá trình biến đổi và thay thế những cấu trúc nhà nước và các thiết chế chính trị nói chung từ chế độ độc đoán, gia trưởng, quan liêu, trì trệ, bảo thủ của xã hội cũ (chủ yếu là xã hội phong kiến – nông nghiệp) sang những cấu trúc và thiết chế chính trị dân chủ đầy sức sống,. | HIỆN ĐẠI HÓA CHÍNH TRỊ TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á NGUYỄN CẢNH HỢP TS. GV Khoa Luật Hành Chính - ĐH Luật I. Tổng quan về hiện đại hóa chính trị . Bản chất và nội dung của hiện đại hóa chính trị Hiện đại hóa chính trị là một bộ phận của hiện đại hóa xã hội. Đó là toàn bộ quá trình biến đổi và thay thế những cấu trúc nhà nước và các thiết chế chính trị nói chung từ chế độ độc đoán gia trưởng quan liêu trì trệ bảo thủ của xã hội cũ chủ yếu là xã hội phong kiến - nông nghiệp sang những cấu trúc và thiết chế chính trị dân chủ đầy sức sống có khả năng bảo đảm và thúc đẩy sự nghiệp hiện đại hóa xã hội nói chung. Trong xã hội truyền thống các cấu trúc quyền lực chính trị chỉ đủ sức hoàn thành những chức năng chính trị-xã hội hạn chế như quân sự duy trì trật tự xã hội thu thuế và đảm nhận một số dịch vụ công khác. Đặc trưng của các thiết chế nhà nước chính trị của xã hội nông nghiệp là tính quan liêu trì trệ. Trong xã hội đã hoặc đang hiện đại hóa các cấu trúc quyền lực chính trị có vai trò và khả năng to lớn hơn rất nhiều quyết định tiến trình phát triển của các quốc gia trong đó tập trung nhất là vai trò hoạch định và thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trung tâm của toàn bộ sự nghiệp hiện đại hóa. Bản chất của nền chính trị hiện đại hóa là dân chủ với những đặc trưng phổ biến sau đây 1. Quyền lực nhà nước được thực hiện trên cơ sở phân công và phối hợp giữa lập pháp hành pháp và tư pháp. 2. Kết hợp được một cách hài hòa vai trò lãnh đạo tập trung của chính quyền Trung ương với quyền tự quản ở địa phương. 3. Các thể chế dân chủ được hiến pháp khẳng định và bảo đảm trên thực tế như bảo đảm các quyền tự do chính trị đặc biệt là quyền tự do biểu hiện ý chí bằng bầu cử và phủ quyết. 4. Xác lập những cơ sở của nhà nước pháp quyền tôn trọng pháp chế thực hiện chế độ hiến pháp. 5. Bảo đảm sự thống nhất và hòa hợp của các lực lượng xã hội cơ bản như là cơ sở của dân chủ bảo đảm sự tham gia sâu rộng của các tầng lớp nhân dân vào các quá trình chính trị. 6. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
476    18    1    02-12-2024
15    22    4    02-12-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.