Báo cáo nghiên cứu khoa học: "THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH "

Xử phạt vi phạm hành chính là một dạng hoạt động áp dụng pháp luật hành chính, là quá trình các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật, tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ | THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH NGUYỄN THỊ NHÀN ThS. Giảng viên khoa Luật Hành chính - ĐH Luật TP. HCM Xử phạt vi phạm hành chính là một dạng hoạt động áp dụng pháp luật hành chính là quá trình các cơ quan nhà nước người có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật tính chất mức độ vi phạm nhân thân người vi phạm các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ. để ban hành các quyết định xử phạt. Việc hoàn thiện các quy định về xử phạt vi phạm hành chính XPVPHC là đòi hỏi cấp thiết trong tình hình hiện nay nhằm đảm bảo việc xử phạt đúng đắn. Các quy định về XPVPHC phải được thực thi nghiêm chỉnh từ phía các cơ quan có thẩm quyền XPVPHC trong đó việc xác định thẩm quyền xử phạt có ý nghĩa rất quan trọng. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 1995 Pháp lệnh năm 1995 và các văn bản khác về XPVPHC như các Nghị định của Chính phủ Thông tư của các Bộ trưởng là cơ sở pháp lý để xác định cơ quan nào có thẩm quyền xử phạt hình thức và biện pháp xử phạt mà cơ quan đó được áp dụng cơ quan đó có thẩm quyền phạt đối tượng thực hiện hành vi vi phạm hành chính nào mức phạt được áp dụng là bao nhiêu . Từ đó góp phần loại trừ tình trạng hành vi vi phạm hành chính của cá nhân tổ chức bị xử phạt bởi người không có thẩm quyền người có thẩm quyền áp dụng hình thức phạt nào đó nhưng lại vượt quá mức cho phép thậm chí áp dụng hình thức xử phạt mà pháp luật không cho phép. Những quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính là cơ sở để ngăn ngừa sự lạm quyền trong quá trình xử phạt đảm bảo việc xử phạt được tiến hành nhanh chóng kịp thời công minh. Thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính cho thấy những quy định của pháp luật hiện hành về thẩm quyền XPVPHC còn nhiều vấn đề bất cập cần sửa đổi bổ sung Thứ nhất Về cơ quan có thẩm quyền XPVPHC Pháp lệnh năm 1995 đã dành riêng một chương Từ Điều 26 đến Điều 35 quy định về thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính. Các cơ quan được xác định có thẩm quyền này bao gồm UBND các cấp các cơ quan quản lý ngành lĩnh vực Hải quan kiểm lâm cảnh sát quản lý thị trường TAND các

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.